Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau

Một phần của tài liệu HINH HOC 9 (HOT) (Trang 46)

- Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau a. Đại diện nhóm trả lời.

Nếu AB > CD thì 2 AB> 2 CD ⇒ HB > KD ( vì HB = 2 AB ; KD = 2 CD ) ⇒ HB2 > KD2 ⇒ OH2 < OK2 mà OH2 + HB2 = OK2 + KD2 mà OH ; OK >O nên OH < OK . Nếu OH < OK thì AB > CD

Yêu cầu Hs phát biểu ĐL 2 SGK – Tr 105

4.Hoạt động 4:Vận dụng-Củng cố: Cho hs làm ?3 SGK ?3 a)Vì OF = OE nên ta có AC = BC ( theo ĐL 1) b) Vì OD > OE nên OD > OF suy ra AB < AC 5.Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà Về nhà:

-Học kỹ nội dung của bài (ĐL và CM)

-Giải bài tập: 12 ; 13 ; 14 ; 15 ; 16 Sgk .Tr- 106

---*****---

Tiết 24: Vị trí tơng đối của đờng thẳng và Đờng tròn

Ngày soạn : 21/11/2009 Ngày giảng: 24/11/2009 E O F A D B C

Giáo viên: Phan Duy Thanh - THCS Dị Nậu - Tam Nông -Phú Thọ Phú Thọ

Thứ Ngày Tiết Lớp Sĩ số Tên HS vắng

9A 9B 9C

A.Mục tiêu:

-Nắm đợc ba vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn, các khái niệm: Tiếp tuyến, tiếp điểm.Nắm đợc định lí về tính chất của tiếp tuyến; Các hệ thức giữa K. cách từ tâm của đờng tròn đến đờng thẳng và bán kính đờng tròn ứng với từng vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn. -Biết vận dụng các kiến thức trên để nhận biết các vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn

-Thấy đợc một số hình ảnh về vị trí tơng đối của đờng thảng và đờng tròn trong thực tế.

B.Chuẩn bị:

-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.

-HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ; Dụng cụ vẽ hình: Thớc kẻ, Compa, Eke

C.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hS

1.Hoạt động 1: Đặt vấn đề bài mới:

Hãy nêu các vị trí tơng đối của hai đờng thẳng ⇒ vậy nếu có một đờng thẳng và một đờng tròn, sẽ có mấy vị trí tơng đối ? Mỗi trờng hợp có mấy điểm chung.

Có 3 vị trí tơng đối giữa hai đờng thẳng. + Hai đ.t song song (không có điểm chung) + Hai đ.t cắt nhau ( có 1 điểm chung) + Hai đ.t trùng nhau (có vô số điểm chung)

2.Hoạt động 2: Ba vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn

Yêu cầu học sinh thực hiện ?1

Căn cứ vào số điểm chung của đờng thẳng và đ- ờng tròn ta có các vị trí tơng đối của chúng.

a. Đờng thẳng và đờng tròn cắt nhau .

Y/c hs đọc SGK và cho biết khi nào nói: Đờng thẳng a và đờng tròn (O) cắt nhau.

- Đờng thẳng a đợc gọi là cát tuyến của đờng tròn (O)

- Hãy vẽ hình và mô tả vị trí tơng đối này Gv gọi 2 hs lên bảng vẽ hình 2 trờng hợp

Một phần của tài liệu HINH HOC 9 (HOT) (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w