- Như vậy, mỗi người dân ở những vùng miền khác nhau của Tổ quốc thì cĩ ngành nghề
HS tự làm tiếp bài 2 rồi chữa bài Bài 3: Cho HS làm bài (theo mẫu ở bài
Bài 3: Cho HS làm bài (theo mẫu ở bài 2 của bài học 98) rồi chữa bài.
Bài 4: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài, GV gợi ý để HS nhớ lại: Một đơi đũa cĩ 2 chiếc đũa.
Bài giải
7 đơi đũa cĩ số chiếc đũa là: 2 x 7 = 14 (chiếc đũa)
Đáp số: 14 chiếc đũa Hoạt động 2:Thi đua
Bài 5: Cho HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc (tính tổng độ dài của các đọan tạo thành đường gấp khúc) rồi tự làm bài và chữa bài. Chẳng hạn:
Bài giải Độ dài đường gấp khúc là: - Hát - 2 HS lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi và nhận xét xem 2 bạn đã học thuộc lịng bảng nhân chưa.
- HS làm bài rồi chữa bài.
- HS làm bài theo mẫu rồi chữa bài.
- HS làm bài theo mẫu rồi chữa bài.
- HS làm bài rồi chữa bài.
- HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc
3 + 3 + 3 = 9 (cm) Đáp số: 9cm
Sau khi chữa bài, GV cho HS nhận xét để chuyển thành phép nhân:
3 + 3 + 3 = 9(cm) thành 3 x 3 = 9(cm)
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Tổng kết tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Rút kinh nghiệm: ... ... Tốn LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu Thuộc bảng nhân 2,3,4,5 để tính nhẩm. Biết thừa số tích .
Biết giải bài tốn cĩ một phép nhân Bài tập cần làm : Bài 1,2, 3
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ
- HS: Vở
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị
1. Khởi động (1’)