Bài cu õ (3’) Luyện tập.

Một phần của tài liệu giao an lop 2 tuan 21 cktkn (Trang 27 - 29)

- Như vậy, mỗi người dân ở những vùng miền khác nhau của Tổ quốc thì cĩ ngành nghề

2. Bài cu õ (3’) Luyện tập.

- Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lịng bảng nhân 5. Hỏi HS về kết quả của một phép nhân bất kì trong bảng.

- Nhận xét và cho điểm HS.

3. Bài mới

Giới thiệu: (1’)

- Đường gấp khúc – Độ dài đường gấp khúc

Phát triển các hoạt động (27’)

Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành.

1/ Giới thiệu đường gấp khúc, độ dài

đường gấp khúc

- GV hướng dẫn HS nhận dạng đường gấp khúc ABCD. Chẳng hạn, giúp HS tự nêu được: Đường gấp khúc này gồm 3 đọan thẳng AB, BC, CD (B là điểm chung của 3 đọan thẳng AB cà BC, C là điểm chung của 2 đọan thẳng BC và CD).

- GV hướng dẫn HS biết độ dài đường gấp khúc ABCD là gì. Chẳng hạn, nhìn vào số đo của từng đoạn thẳng trên hình vẽ, HS nhận ra được độ dài của đoạn thẳng AB là 2cm, của đoạn thẳng BC là 4cm, của đọan thẳng CD là 3cm. Từ đĩ liên hệ sang “độ dài đuớng gấp khúc” để biết được: “Độ dài đường gấp khúc ABCD là tổng độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD”. Gọi vài HS nhắc lại, rồi cho HS tính:

2cm + 4cm + 3cm = 9cm Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD là 9cm.

Lưu ý: Vẫn để đơn vị “cm” kèm theo các số đo ở cả bên trái và bên phải dấu “=”.

2/ Thực hành

GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài.

Bài 1: HS cĩ thể nĩi theo các cách khác

- Hát

- 2 HS lên bảng trả lời cả lớp theo dõi và nhận xét xem hai bạn đã học thuộc lịng bảng nhân chưa.

- HS quan sát hình vẽ.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát.

- Tự làm bài vào vở bài tập, sau đĩ 1 HS đọc chữa bài, cả lớp theo dõi để nhận xét.

- HS đọc bài, cả lớp theo dõi và phân tích đề bài.

- Làm bài theo yêu cầu

nhau, với mỗi cách cĩ một đường gấp khác. Chẳng hạn:

Đường gấp khúc BC Đường gấp khúc BAC Đường gấp khúc ACB

Bài 2: HS dựa vào mẫu ở phần a) (SGK) để làm phần b). Bài giải Độ dài đường gấp khúc MNPQ là: 3 + 2 + 4 = 9cm Đáp số: 9cm Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABC là: 5 + 4 = 9cm Đáp số: 9cm

Hoạt động 2: Giúp HS nhận biết đường gấp khúc “đặc biệt”

Bài 3: Cho HS tự đọc đề bài rồi tự làm bài.

Chú ý: * Khi chữa bài nên cho HS nhận xét về đường gấp khúc “đặc biệt” này.

Chẳng hạn:

- Độ dài mỗi đọan thẳng của đường gấp khúc này đều bằng 4cm, nên dộ dài của đường gấp khúc cĩ thể tính như sau:

4cm + 4cm + 4cm = 12cm

hoặc 4cm x 3 = 12cm

Trình bày bài làm (như giải tốn), chẳng hạn:

4. Củng cố – Dặn do ø (3’)

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lịng bảng nhân 5

- Nhận xét tiết

- HS làm bài. Sửa bài.

- 2 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào vở bài tập.  Rút kinh nghiệm: ... Tốn LUYỆN TẬP I. Mục tiêu

Biết tính độ dài đường gấp khúc. Bài tập cần làm : Bài 1,2

II. Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ.

- HS: Vở

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị

1. Khởi động (1’)

Một phần của tài liệu giao an lop 2 tuan 21 cktkn (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w