Tripeptit B tetrapeptit C pentapeptit D đipeptit.

Một phần của tài liệu SKKN Phân loại và phương pháp giải một số dạng bài tập hóa học về hợp chất hữu cơ chứa nitơ (Trang 33)

C. C6H5-CH(NH2)-COOH D C 6H5-CH2CH(NH2 )COOH

A. tripeptit B tetrapeptit C pentapeptit D đipeptit.

HƯỚNG DẪN GIẢI:

Gọi X là (Ala) n .Ta có PTHH : (Ala) n + (n-1) H2O → n Ala n Ala = 66,75/89 = 0,75 mol.

Theo định luật bảo toàn khối lượng : m H2O = 66,75-55,95 =10,8 gam

→ n H2O = 0,6 mol → (n-1)/n = 0,6/0,75 = 4/5 → n=5 → Chọn C

Ví dụ 5 : Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam một peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam glyxin. X là :

A. tripeptit. B. tetrapeptit. C. pentapeptit. D. đipeptit.

HƯỚNG DẪN GIẢI:

Gọi X là (Ala)x (Gly) y .

Ta có PTHH: (Ala)x (Gly) y + (x+y-1) H2O → x Ala + y Gly a mol (x + y -1) a xa ya

n Gly = 56,25/75 = 0,75 mol = ya

Theo định luật bảo toàn khối lượng : m H2O = 56,25 + 22,25 -65 =13,5 gam

→ n H2O = 0,75 mol. Theo PTHH : n H2O = 0,75 mol = xa +ya –a → a =0,25 mol

→ x=1: y = 3 → Chọn B

Ví dụ 6 : Tripeptit M và tetrapeptit Q đều được tạo ra từ một amino axit X mạch hở, phân tử có một nhóm -NH2. Phần trăm khối lượng của N trong X là 18,667%. Thuỷ phân không hoàn toàn m gam hỗn hợp M, Q (tỉ lệ mol 1: 1) trong môi trường axit thu được 0,945 gam M; 4,62 gam đipeptit và 3,75 gam X. Giá trị của m là

A. 8,389. B. 58,725. C. 5,580. D. 9,315.

HƯỚNG DẪN GIẢI:

Theo bài ra ta có MX = (14.100)/ 18,667 = 75 →X là H2NCH2COOH (glyxin) → M là Gly-Gly-Gly và Q là Gly-Gly-Gly -Gly.Gọi

M (Gly)3 = 3.75-2.18 = 189 ; M (Gly)4 = 4.75- 3.18 = 246 ;

M(gly)2 = 2.75-18 = 132

Theo bài ra sản phẩm thuỷ phân gồm: n (Gly)2 = 0,035 mol; n(Gly )3= 0,005 mol; n gly = 0,05 mol. .Gọi n M = a mol, nQ =a mol

Theo định luật bảo toàn nguyên tố với N ta có : 7a = 3.0,005 + 2.0,035+ 0,05

→ a = 0,135/7 mol → m =0,135(246 + 189)/ 7 =8,389 gam → Chọn A

Một phần của tài liệu SKKN Phân loại và phương pháp giải một số dạng bài tập hóa học về hợp chất hữu cơ chứa nitơ (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w