C. C6H5-CH(NH2)-COOH D C 6H5-CH2CH(NH2 )COOH
A. 7,09 gam B 16,30 gam C 8,15 gam D 7,82 gam.
HƯỚNG DẪN GIẢI:
m aa = mpeptit + mH2O → mH2O = 3,6 gam → n H2O = (2-1) .n peptit =0,2 mol → Tổng số mol của các aminoaxit là 0,4 mol.
Vì aminoaxit chỉ có một nitơ nên số mol HCl = 0,4 mol
Aminoaxit thu được tác dụng với HCl dư thì lượng muối thu được:
63,6 + 14,6 = 78,2gam
1/10 hh X thu được tác dụng với HCl dư thì lượng muối thu được:
78,2/10 =7,82 gam → Chọn D
Ví dụ 3 : Thủy phân hoàn toàn 143,45 gam hỗn hợp A gồm hai tetrapeptit thu được 159,74 gam hỗn hợp X gồm các Aminoaxit(các Aminoaxit chỉ chứa 1nhóm COOH và 1 nhóm NH2). Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn dung dịch thì nhận được m(gam) muối khan. Khối lượng nước phản ứng và giá trị của m lần lượt bằng?
C. 16,2(g) và 203,78(g) D. 16,29(g) và 203,78(g).
HƯỚNG DẪN GIẢI:
m aa = mpeptit + mH2O → mH2O = 16,29 gam → n H2O = (4-1) .n peptit =0,905 mol Tổng số mol của các aminoaxit là (4.0,905)/3 mol= 1,2067mol
Vì aminoaxit chỉ có một nitơ nên số mol HCl = 1,2067 mol
Hỗn hợp X tác dụng với HCl dư thì lượng muối thu được:
159,74 + 1,2067.36,5 = 203,78 gam → Chọn D
Dạng 7: Bài toán thuỷ phân peptit bằng dung dịch kiềm
Phương pháp giải: Để giải bài tập này học sinh cân nhớ một số nguyên tắc sau:
M peptit = Tổng khối lượng phân tử của các aminoaxit cấu tạo nên peptit - 18 (x-1) (x là số đơn vị α – amino axit)
Một phân tử đipetit sẽ cộng 2 phân tử NaOH tạo ra 1 phân tử H2O
Vậy cứ 1peptit có x đơn vị α–amino axit sẽ cộng x phân tử NaOH tạo ra 1 phân tử H2O + Muối
nNaOH=x.npeptit ; n H2O = n peptit .
Ví dụ 1 : X là tetrapeptit Ala–Gly–Val–Ala, Y là tripeptit Val–Gly–Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y có tỉ lệ số mol nX : nY = 1:3 với 1560 ml dung dịch NaOH 1M (dùng dư gấp 2 lần lượng cần thiết), sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch thu được 126,18 gam chất rắn khan. m có giá trị là :