II- NGUYÊN NHÂN VAØ CƠ CHẾ TIẾN HĨA: 1) So sánh học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn:
6) Quá trình hình thành quần thể thích nghi, hình thành lồi: 6.1) Khái niệm:
6.1) Khái niệm:
Quá trình hình thành quần thể thích nghi là quá trình tích lũy các alen cùng tham gia quy định kiểu hình thích nghi, mơi trường sàng lọc những cá thể cĩ kiểu hình thích nghi.
Lồi là một hoặc một nhĩm quần thể cĩ những tính trạng chung về hình thái, sinh lí, khu phân bố xác định, cĩ khả năng giao phối với nhau và cách li sinh sản với nhĩm quần thể thuộc lồi khác.
6.2) So sánh cách li trước hợp tử và cách li sau hợp tử:
Cách li trước hợp tử Cách li sau hợp tử Nội dung
Những trở ngại ngăn cản sinh vật giao phối với nhau.
Những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ (tạo ra con lai giảm khả năng sinh sản, thậm chí bất thụ).
Các dạng
* Cách li sinh cảnh (nơi ở).
* Cách li tập tính (cách giao phối). * Cách li thời gian, mùa vụ (mùa sinh sản, giao phối) hay cách li sinh thái. * Cách li cơ học (cơ quan sinh sản).
6.3) Các tiêu chuẩn để phân biệt hai lồi thân thuộc:
Nội dung Ví dụ
Tiêu chuẩn hình thái Giữa hai lồi khác nhau luơn cĩ sự gián đoạn về hình thái. Lồi rau dền gai và lồi rau dền cơm (khơng gai).
Tiêu chuẩn địa lí – sinh thái
* Trường hợp đơn giản là hai lồi
thân thuộc cĩ hai khu phân bố riêng. * Trường hợp phức tạp là hai lồi
thân thuộc cĩ khu phân bố trùng nhau một phần hay hồn tồn, trong đĩ mỗi lồi thích nghi với những điều kiện sinh thái nhất định.
Lồi voi Châu Phi cĩ trán dồ, tai to, đầu vịi cĩ 1 núm thịt. Lồi voi Châu Á cĩ trán lõm, tai nhỏ, đầu vịi cĩ 2 núm thịt. Tiêu chuẩn sinh lí – hĩa sinh Tiêu chuẩn sinh lí
Prơtêin mỗi lồi cĩ tính chất sinh lí
đặc thù. Prơtêin trong tế bào biểu bì, hồng cầu, trứng của lồi ếch hồ miền Nam nước Nga chênh lệch 3oC-4oC so với lồi ếch cỏ miền Bắc.
Tiêu chuẩn
hĩa sinh Mỗi lồi sinh vật tổng hợp các loại hợp chất đặc thù. Tinh dầu xả, quế, bạch đàn khác nhau.
Tiêu chuẩn cách li sinh sản
* Do mùa sinh sản, tập tính sinh sản, cơ quan sinh sản khác nhau làm cản trở giao phối giữa các lồi.
* Cách li sinh sản về bản chất là cách li di truyền: mỗi lồi cĩ một bộ NST về số lượng, hình thái và cách phân bố trên gen dẫn đến phép lai khác lồi thường khơng hiệu quả.
* Chỉ cĩ thể áp dụng với lồi sinh sản
hữu tính mà khơng thể áp dụng với
lồi sinh sản vơ tính.
* Ngỗng khơng thể giao phối với vịt.
* Tinh trùng ngỗng vào trong tử cung vịt bị chết.
**Lưu yù: Mỗi tiêu chuẩn trên chỉ mang tính tương đối. Vì thế, để phân biệt hai lồi thân thuộc một cách
chính xác nhất, cần kết hợp nhiều tiêu chuẩn với nhau.
6.4) Cấu trúc lồi:
* Quần thể: là đơn vị cơ bản, là đơn vị tồn tại và sinh sản của lồi.
* Nịi: các quần thể hay nhĩm quần thể phân bố liên tục hay gián đoạn tạo thành nịi. Cá thể của các nịi trong cùng một lồi cĩ thể giao phối với nhau.
6.5) Phương thức hình thành lồi cùng khu:
Cách li tập tính Cách li sinh thái Lai xa và đa bội hĩa
Nội dung
Trong cùng một khu vực địa lí, các cá thể của một
quần thể do đột biến làm thay đổi tập tính giao phối nên cĩ xu hướng giao phối với nhau tạo nên quần thể
cách li với quần thể gốc dẫn đến cách li sinh sản và hình thành lồi mới.
* Trong cùng một khu vực địa lí
nhưng ở hai ổ sinh thái khác nhau, các quần thể trong một lồi được chọn lọc theo hướng thích nghi với những điều kiện sinh thái khác nhau, hình thành nịi sinh thái rồi
đến lồi mới.
* Xảy ra ở sinh vật thụ động, ít di chuyển xa như thân mềm, sâu bọ.
* Tạo ra cơ thể song nhị bội mang bộ NST lưỡng bội của hai lồi bố mẹ khác nhau (4n). Khi giao phối trở lại với bố mẹ (2n) tạo ra con lai bất thụ (3n) cách li sinh sản với hai lồi bố mẹ hình thành lồi mới. * Xảy ra phổ biến ở thực vật. Ví dụ Quần thể gồm 2 lồi cá rất giống nhau nhưng khác màu khơng giao phối với nhau. Khi cĩ nhân tố kích thích làm cho chúng cùng màu thì lại giao phối bình thường, cách li tập tính giao phối với quần thể gốc dẫn đến cách li sinh sản hình thành lồi mới.
Một lồi cơn trùng sống trên lồi cây A, một số khác phát tán sống trên lồi cây B trong cùng khu vực địa lí. Các cá thể sống trên lồi cây B sinh sản hình thành quần thể mới, quần thể này thường xuyên giao phối với nhau hơn giao phối với các cá thể trong quần thể gốc
(sống trên lồi cây A), lâu dần dẫn đến cách li sinh sản hình thành lồi mới.
Lúa mì trồng hiện nay (6n=42) là kết quả của cơ chế lai xa và đa bội hĩa.