II- NGUYÊN NHÂN VAØ CƠ CHẾ TIẾN HĨA: 1) So sánh học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn:
5) Các nhân tố tiến hĩa:
Nội dung Vai trị, tính chất
Đột biến
* Sự thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm (tần số 10-6 – 10-4), khơng đáng kể.
* Thường xuyên xuất hiện, phần lớn cĩ hại nhưng khơng tuyệt đối, ở trạng thái lặn,
chưa biểu hiện ra kiểu gen dị hợp.
* Cung cấp nguồn biến dị sơ cấp (các alen
đột biến, gồm Đột biến gen (chủ yếu) và Đột biến NST).
* Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
* Làm phong phú vốn gen của quần thể. * Là nhân tố tiến hĩa, nguồn phát sinh các biến dị di truyền.
Di – nhập gen
Các quần thể thường khơng cách li hồn tồn với nhau nên giữa các quần thể thường cĩ sự trao đổi các cá theå hoặc các giao tử.
* Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
* Làm phong phú vốn gen của quần thể.
Chọn lọc tự nhiên
* Phân hĩa khả năng sống sĩt (theo học thuyết của Đacuyn) và khả năng sinh sản
(theo học thuyết Tổng hợp hiện đại) hay
phân hĩa về mức độ thành đạt sinh sản. * Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên
kiểu hình và gián tiếp làm thay đổi tần số kiểu gen, từ đĩ làm thay đổi tần số alen của quần thể.
* Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
* Là nhân tố quy định chiều hướng và nhịp
điệu thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể, là nhân tố tiến hĩa
cĩ hướng.
* Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen nhanh hay chậm tùy thuộc vào:
- Chọn lọc chống alen trội: Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen nhanh chĩng vì gen trội biểu hiện kiểu hình ngay ở trạng thái dị hợp tử.
- Chọn lọc chống alen lặn: Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen chậm hơn vì alen lặn chỉ bị đào thải ở trạng thái đồng hợp tử. Chọn lọc khơng bao giờ loại hết
alen lặn vì alen lặn cĩ thể tồn tại với một tần số thấp ở trạng thái dị hợp tử.
Các yếu tố ngẫu nhiên
* Sự thay đổi một cách ngẫu nhiên tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể (chủ yếu ở quần thể cĩ kích thước nhỏ). * Một alen cĩ lợi cũng cĩ thể bị loại bỏ và một alen cĩ hại cĩ thể trở nên phổ biến.
* Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
* Làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm
sự đa dạng di truyền.
* Cĩ thể loại bỏ một alen cĩ lợi ra khỏi
quần thể. Giao phối
khơng ngẫu nhiên
Bao gồm các kiểu: tự thụ phấn, giao phối gần (giao phối giữa các cá thể cùng huyết
thống) và giao phối cĩ chọn lọc.
* Khơng làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen trong quần thể.
* Làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm
sự đa dạng di truyền.