Phương pháp đánh giá chất lượng môi trường không khí

Một phần của tài liệu Xây dựng các bản đồ môi trường chuyên đề phục vụ nghiên cứu, đánh giá tổng hợp chất lượng môi trường không khí ở Hà Nội trên cơ sở ứng dụng công cụ GIS (Trang 45)

I ĐỔ Ổ NHllM bu i• lơ lửng khu vực • THÒNH PHÒ Hà NÔ VÀO MÙA LRNH • CHÚ GẢ

c)Phương pháp đánh giá chất lượng môi trường không khí

Phương pháp đánh giá tổng hợp chất lượng môi trường không khí có tính đến nhiều yếu tố ảnh hưởng khác nhau đã được Phạm Thị Việt Anh, Hoàng Xuân Cơ [ 2 ] đưa ra, được sử dụng trong đánh giá tông hợp chất lượng môi trường không khí huyện Thanh Trì. Theo phương pháp này, các tiêu chí đánh giá được chia thành 2 nhóm:

- Nhóm yếu tố gây ô nhiễm bụi lơ lửng.

s Nguồn thải công nghiệp: sử dụng chỉ tiêu tần suất vượt chuẩn p (%)

s Nguồn thải do hoạt động giao thông: sử dụng chỉ tiêu mật độ đường được tính bằng số km đường trong mỗi ô/ tổng diện tích toàn ô vuông, (km/km2).

S Nguôn thải sinh hoạt: tính bằng chỉ tiêu mật độ dân sô (sô dân trong mỗi ô/

diện tích toàn ô vuông) (người/km2). - Nhóm yếu tố giảm lượng bụi lơ lửng.

s Cây xanh: sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ che phủ cây xanh ( tính bằng diện tích che

phủ c ủ a c â y x a n h tro n g m ỗ i ô /d iệ n tích toàn ô v u ô n g ) (% )

s Mặt nước: sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ diện tích mặt nước (tính bằng diện tích mặt

nước trong m ỗi ô/diện tích toàn ô vuông) (%)

2.3. Cơ sở dữ liệu

s Số liệu khí tượng Hà Nội năm 2004 - 2005 tại trạm Láng Hà Nội

s Số liệu 18 nguồn thải công nghiệp trên địa bàn huyện và xung quanh

s Số liệu về các đơn vị hành chính, dân số khu vực và các báo cáo tổng kết khác được cung cấp từ Phòng thống kê và Văn Phòng UBND huyện Thanh Trì.

■S Anh vệ tinh Ikono có độ phân giải cao

s Bản đồ hành chính huyện Thanh Trì, tỉ lệ 1:10000.

Một phần của tài liệu Xây dựng các bản đồ môi trường chuyên đề phục vụ nghiên cứu, đánh giá tổng hợp chất lượng môi trường không khí ở Hà Nội trên cơ sở ứng dụng công cụ GIS (Trang 45)