Cỏc khớa cạnh liờn quan tới triển khai

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: KỸ THUẬT ĐA ANTEN TRONG THÔNG TIN DI ĐỘNG 3G+ (Trang 26)

Cỏc yờu cầu liờn quan tới triển khai bao gồm cỏc kịch bản triển khai, tớnh linh hoạt phổ tần, triển khai phổ và đồng tồn tại cũng như tương tỏc với cỏc mạng tồn tại khỏc của 3GPP như GSM,WCDMA /HSPA.

a. Triển khai phổ tần

Yờu cầu LTE làm việc với cỏc kịch bản triển khai phổ tần sau đõy:

• Đồng tồn tại trờn cựng vựng địa lý hoặc cựng đài trạm với GERAN/UTRAN trờn cỏc kờnh lõn cận.

• Đồng tồn tại trờn cỏc kờnh lõn cận hoặc chồng lấn tại biờn giới cỏc nước.

• E-UTRA phải cú khả năng hoạt động độc lập (khụng cần súng mang khỏc).

• Tất cả cỏc băng tần đều được cho phộp tuõn theo phỏt hành về cỏc nguyờn tắc băng tần độc lập.

Cơ sở đối với cỏc yờu cầu về tớnh linh hoạt phổ là yờu cầu đối với hệ thống LTE được triển khai trong cỏc băng tần đó cú của IMT-2000, cú nghĩa là sự đồng tồn tại giữa cỏc hệ thống đó triển khai trong cỏc băng tần này bao gồm GSM, WCDMA/HSPA. LTE phải cú khả năng triển khai truy nhập vụ tuyến dựa trờn LTE trong cả ấn định băng tần kộp và băng tần đơn, nghĩa là LTE hỗ trợ cả ghộp song cụng phõn chia theo tần số FDD và ghộp song cụng phõn chia theo thời gian TDD. Cỏc hệ thống FDD được triển khai trong cỏc ấn định kộp với một băng cho tryền dẫn đường xuống và một băng khỏc của truyền dẫn đường lờn. Cỏc hệ thống TDD được triển khai trong cỏc ấn định băng tần đơn.

Hỗ trợ cả phổ đơn và phổ kộp đó cú trong đặc tả của 3GPP ngay từ phỏt hành R3, mặc dự hiện nay mới triển khai FDD cho WCDMA và HSPA. LTE hỗ trợ cả FDD và TDD trong cựng một cụng nghệ truy nhập vụ tuyến.

LTE cú khả năng định lại cỡ trong miền tần số và hoạt động trong cỏc băng tần khỏc nhau, yờu cầu tớnh linh hoạt đưa ra cỏc danh sỏch ấn định phổ của LTE (1,25MHz; 1,6MHz; 2,5MHz; 5MHz; 15MHz và 20MHz).

Hỡnh 1.6. Băng tần hoạt độngcủa LTE

b. Cỏc vấn đề tồn tại và tương tỏc với cỏc 3GPP RAT

LTE phải hỗ trợ tương tỏc với cỏc hệ thống 3G hiện cú và với cỏc hệ thống khụng theo chuẩn 3GPP. LTE phải đảm bảo khả năng đồng tồn tại giữa cỏc nhà khai thỏc trong cỏc băng liền kề và trờn biờn giới.

Tất cả cỏc đầu cuối LTE hỗ trợ khai thỏc UTRAN/GERAN phải cú khả năng hỗ trợ đo, chuyển giao đến/từ cả hai hệ thống UTRAN và GERAN. Ngoài ra LTE cầnphải hỗ trợ đo giữa cỏc RAT chẳng hạn bằng cỏch cung cấp cho cỏc UE cỏc cơ hội đo trờn đường lờn và đường xuống thụng qua lập biểu.

Vỡ thế vấn đề đặt ra ở đõy khụng chỉ là việc tương thớch ngược mà cả việc hỗ trợ cơ chế chuyển giao giữa cỏc mạng 3GPP khỏc nhau. Ngoài ra cũng cần nhấn mạnh rằng HSDPA vẫn là một giải phỏp 3G từ 3GPP và nú hoàn toàn tương thớch ngược với cỏc mạng W-CDMA. Tương thớch ngược là hết sức cần thiết trong LTE.

Bảng sau mụ tả giỏn đoạn giữa cỏc cụng nghệ khỏc nhau.

Phi thời gian thực (ms) Thời gian thực (ms) LTE sang WCDMA 500 300

LTE sang GSM 500 300

Bảng 1.5. Yờu cầu giỏn đoạn cho LTE

Cỏc yờu cầu trờn được đặt ra cho cỏc trường hợp trong đú cỏc mạng UTRAN và/ hoặc GERAN cung cấp hỗ trợ cỏc chuyển giao LTE. Thời gian chuyển giao núi trờn đựơc coi là giỏ trị cỏc tối thiểu, cỏc giỏ trị này cú thể thay đổi khi kiến trỳc tổng thể và lớp vật lý được định nghĩa chi tiết.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: KỸ THUẬT ĐA ANTEN TRONG THÔNG TIN DI ĐỘNG 3G+ (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w