Kỹ thuật đa anten trong LTE

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: KỸ THUẬT ĐA ANTEN TRONG THÔNG TIN DI ĐỘNG 3G+ (Trang 87)

Song song với HSPA, 3GPP cũng được đưa ra một cụng nghệ truy nhập vụ tuyến mới gọi là LTE. LTE hướng tới những trường hợp phổ tần phức tạp hơn và cú ớt giới hạn hơn về tớnh tương thớch. Do đú, sự cải tiến mạng di dộng thế hệ 3 sẽ bao gồm hai con đường song song (HSPA và LTE), cả hai đều cú những đặc điểm riờng đỏp ứng những cải tiến truy nhập vụ tuyến. Hỡnh vẽ dưới đõy mụ tả về mối quan hệ giữa HSPA và LTE.

Hỡnh 3.8.Quan hệ giữa HSPA và LTE

Ngay từ đầu, LTE hỗ trợ đa anten ở cả trạm gốc và mỏy đầu cuối di động như một thành phần khụng thể thiếu. Trong nhiều khớa cạnh, việc sử dụng kỹ thuật đa anten rất quan trọng để đạt được hiệu năng LTE. Đa anten cú thể được sử dụng trong nhiều cỏch khỏc nhau với mục đớch khỏc nhau.

Sơ đồ MIMO đường lờn cho LTE khỏc với sơ đồ đường xuống vỡ hạn chế về độ phức tạp mỏy đầu cuối. Với đường lờn, MU-MIMO cú thể được sử dụng. Nhiều người sử dụng phỏt tớn hiệu trờn cựng khối tài nguyờn. Nú cũn được gọi là SDMA. Sơ đồ này yờu cầu chỉ cú một anten phỏt ở phớa UE. Những UE cựng chia sẻ một khối tài nguyờn sẽ phải ỏp dụng cỏc mẫu hoa tiờu trực giao. Trong phần này giới thiệu kỹ thuật đa anten trờn đường xuống của LTE.

Hỡnh 3.6 trỡnh bày sơ lược về cỏc bước trong quỏ trỡnh tạo tớn hiệu băng gốc đường xuống LTE bao gồm cỏc bước truyền dẫn MIMO.

Hỡnh 3.9. Sơ đồ tổng quỏt tạo tớn hiệu băng gốc đường xuống

Đối với đường xuống LTE, số từ mó lớn nhất bằng hai, số anten phỏt lớn nhất là 4.. Núi cỏch khỏc, là trong trường hợp ghộp kờnh, thỡ số luồng ghộp lớn nhất được quy định là 2.

Việc xử lý kờnh bao gồm việc Sắp xếp anten, tức là xử lý cỏc khối ký hiệu điều chế từ hai khối đó mó húa và sau đú sắp xếp lờn cỏc anten phỏt. Việc sắp xếp anten LTE bao gồm hai bước là Sắp xếp theo lớpTiền mó húa.

Việc chia thành hai chức năng tỏch biệt như trờn để cú thể dễ dàng xỏc định và biểu diễn cỏc sơ đồ đa anten khỏc nhau, bao gồm phõn tập phỏt vũng hở, tạo bỳp súng và ghộp kờnh khụng gian trong một cơ cấu đa anten. Đằng sau những vớ dụ về sơ đồ truyền dẫn đa anten là đưa ra việc thực hiện chỳng trong cơ cấu đa anten LTE.

3.3.1.Phõn tập phỏt sử dụng mó húa khối khụng gian- tần số hai anten SFBC

Sắp xếp theo lớp thực hiện giải điều chế cỏc ký hiệu của mỗi từ mó thành một hoặc nhiều lớp. Do đú, số lớp ớt nhất là bằng với số khối phỏt đi.

Tiền mó húa thực hiện trớch ra một ký hiệu điều chế từ mỗi lớp, xử lý cỏc ký hiệu này, sắp xếp chỳng trong miền tần số và đưa ra anten. Như trờn hỡnh vẽ, ta thấy tiền mó húa thực hiện trờn vector iv kớch thước N , trong đú mỗi vector bao L

gồm một ký hiệu từ mỗi lớp.

Trong trường hợp mó húa khối khụng gian- tần số hai anten, sẽ cú một từ mó đơn (tức là khụng ghộp kờnh) tương ứng với hai lớp. Sắp xếp theo lớp thực hiện giải điều chế cỏc ký hiệu của từ mó lờn hai lớp. Sau đú Tiền mó húa sẽ ỏp dụng mó khụng gian – tần số đối với từng vector vi

Hỡnh 3.10.Mó húa khối khụng gian-tần số SFBC trong cơ cấu đa anten LTE

3.3.2. Phõn tập trễ vũng CDD

Phõn tập CDD cú thể được sử dụng kết hợp với ghộp kờnh khụng gian trong LTE. Cỏc tớn hiệu từ cỏc anten sẽ được làm trễ đi. Điều này tạo ra tớn hiệu đa dường nhõn tạo mà bộ thu nhận được. Do đú, phõn tập tần số kờnh vụ tuyến sẽ được tăng cường. Trong LTE, mạng sẽ lựa chọn cỏc cấu hỡnh CDD khỏc nhau bao gồm : trễ lớn, trễ nhỏ hoặc zero.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: KỸ THUẬT ĐA ANTEN TRONG THÔNG TIN DI ĐỘNG 3G+ (Trang 87)