Cấu tạo và chức năng của noron:
- Thõn chứa nhõn
- Cỏc sợi nhỏnh và sợi trục, trong đú sợi trục cú bao mielin bao ngoài. Cỏc bao mielin được ngăn cỏch bằng cỏc eo Rangvie
- Tận cựng sợi trục cú cỏc cỳc xinap là nơi tiếp giỏp giữa cỏc noron này với cỏc noron khỏc hoặc với cơ quan trả lời.
- Chức năng của noron là hưng phấn và dẫn truyền.
Nờu cấu tạo của hệ thần kinh:
- Hệ thần kinh gồm bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biờn.
- Bụ phận trung ương cú nóo và tủy sống được bảo vệ trong cỏc khoang xương và màng nóo tủy: hộp sọ chứa nóo; tủy sống nằm trong ống xương sống
- Nằm ngoài trung ương thần kinh là bộ phận ngoại biờn; cú cỏc dõy thàn kinh do cỏc bú sợi vận động và bú sợi cảm giỏc tạo nờn. Thuộc bộ phận ngoại biờn cú cỏc hạch thần kinh.
Nờu chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng
- Hệ thần kinh vận động liờn quan đến hoạt động của cỏc cơ võn là hoạt động cú ý thức
- Hệ thần kinh sinh dưỡng điều hũa hoạt động của cỏc cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản ( cỏc cơ quan nội tạng). Đú là những hoạt động khụng cú ý thức.
Nờu cấu tạo của tủy sống:
- tủy sống bao gồm chất xỏm ở giữa và bao quanh bởi chất trắng - Chất xỏm là căn cứ (trung khu) của cỏc phản xạ khụng điều kiện
- chất trắng là cỏc đường dẫn truyền nối cỏc căn cứ trong tủy sống với nhau và với bộ nóo.
Nờu cấu tạo của dõy thần kinh tủy:
- Mỗi dõy thần kinh tủy bao gồm cỏc nhúm sợi thần kinh cảm giỏc nối với tủy sống qua rễ sau (rễ cảm giỏc) và nhúm sợi thần kinh vận động, nối với tủy sống bằng cỏc rễ trước (rễ vận động)
- Chớnh cỏc nhúm sợi liờn quan đến cỏc rễ này sau khi đi qua khe giữa 2 đốt sống liờn tiếp đó nhập lại thành dõy thần kinh tủy.
Chức năng của dõy thần kinh tủy:
- rễ trước dẫn truyền xung vận động từ trung ương đi ra cơ quan đỏp ứng ( cơ chi) - rễ sau: dẫn truyền xung thần kinh cảm giỏc từ cỏc thụ quan về trung ương
- Dõy thần kinh tủy dẫn truyền xung thần kinh
Tại sao núi dõy thần kinh tủy là dõy pha?
- Dõy thần kinh tủy là dõy pha vỡ dõy thần kinh tủy bao gồm cỏc bú sợi cảm giỏc và vú sợi vận động được liờn hệ với tủy sống qua rễ sau và rễ trước.. Rễ sau là rễ cảm giỏc, rễ trước là rễ vận động.
Nờu vị trớ và cỏc thành phần của nóo bộ:
- Trụ nóo tiếp liền với tủy sống ở phớa dưới. Nằm giữa trụ nóo và đại nóo là nóo trung gian. Trụ nóo gồm nóo giữa, cầu nóo và hành nóo.nóo giữa gồm cuống nóo ở mặt trước và củ nóo sinh tư ở mặt sau.
- Phớa sau trụ nóo là tiểu nóo
Vị trớ, chức năng của tủy sống và trụ nóo:
tủy sống Trụ nóo Vị trớ chức năng Vị trớ chức năng Bộ phận chấtxỏm Ở giữa tủy sống, thành dải liờn tục Căn cứ thần kinh( trung khu) Phõn thành cỏc nhõn xỏm Căn cứ thần kinh trung ương chất trắng
Bao xung quanh chất xỏm Dẫn truyền dọc Bao phớa ngoài cỏc nhõn xỏm Dẫn truyền dọc và nối 2 bỏn cầu tiểu nóo
Bộ phận ngoạibiờn Dõy thần kinhpha ( 31 đụi) 3 loại: - dõy cảm giỏc
( dõy thần kinh) - dõy vận động - dõy pha thuộc dõy thần kinh nóo
Nờu cấu tạo và chức năng của nóo trung gian:
- Nóo trung gian nằm giữa đại nóo và trụ nóo, gồm đồi thị và vựng dưới đồi
- Đồi thị là trạm cuối cựng chuyển tiếp của tất cả cỏc đường dẫn truyền cảm giỏc từ dưới đi lờn nóo.
- Cỏc nhõn xỏm ở vựng dưới đồi là trung uong điều khiển cỏc quỏ trỡnh trao đổi chất và điều hũa thõn nhiệt
Nếu cấu tạo và chức năng của tiểu nóo:
- Tiểu nóo gồm 2 thành phần cơ bản là chất trắng và chất xỏm - Chất xỏm là thành lớp vỏ tiểu nóo và cỏc nhõn
- Chất trắng nằm ở phớa trong, là cỏc đường dẫn truyền nối vỏ tiểu nóo và cỏc nhõn với cỏc phần khỏc của hệ thần kinh (tủy sống, trụ nóo, nóo trung gian và bỏn cầu đại nóo)
- Chức năng: điều hũa, phối hợp cỏc cử động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể.
So sỏnh cấu tạo và chức năng trụ nóo, nóo trung gian và tiểu nóo:
Trụ nóo Nóo trung gian Tiểu nóo
Cấu tạo Gồm: Hành nóo, cầunóo và nóo giữa Gồm đồi thị và vựngdưới đồi Vỏ chất xỏm nằm ngoài
Chất trắng bao ngoài
Đồi thị và cỏc nhõn xỏm vựng dưới đồi là chất
xỏm
Chất trắng là cỏc đường dẫn truyền liờn hệ giữa
tiểu nóo với cỏc phần khỏc của hệ thần kinh Chất xỏm là cỏc nhõn
xỏm
Chức năng
Điều khiển hoạt động của cỏc cơ quan sinh
dưỡng: tuần hoàn, tiờu húa, hụ hấp….
Điều khiển quỏ trỡnh trao đổi chất và điều hũa thõn
nhiệt
Điều hũa và phối hợp cỏc hoạt động phức tạp
Nếu cấu tạo và chức năng của trụ nóo:
- Trụ nóo gồm chất trắng ( ngoài) và chất xỏm (trong)
- Chất trắng là cỏc đường liờn lạc dọc, nối tủy sống với cỏc phần trờn của nóo và bao quanh chất xỏm
- Chất xỏm ở trụ nóo tập trung thành cỏc nhõn xỏm. Đú là trung khu, nơi xuất phỏt cỏc dõy thần kinh nóo
- Cú 12 đụi dõy thần kinh nóo, gồm 3 loại:dõy cảm giỏc, dõy vận động, dõy pha.
Chức năng:
- điều khiển, điều hũa cỏc hoạt động của nội quan
- Chất trắng làm nhiệm vụ dẫn truyền, bao gồm cỏc đường dẫn truyền lờn và cỏc đường dẫn truyền xuụng
Vỡ sao người say rượu cú biểu hiện chõn nam đỏ chõn chiều trong lỳc đi?
- Vỡ rượu đó ức chế, cản trở sự dẫn truyền xung thần kinh qua cỳc xinap giữa cỏc tế bào cú liờn quan đến tiểu nóo, khiến sự phối hợp hoạt động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể bị ảnh hưởng.
Sự phõn vựng chức năng của đại nóo?
- Vựng thị giỏc ở thựy chẩm
- Vựng thớnh giỏc ở thựy thỏi dương
- Vựng vận động ở hồi trỏn lờn ( trước rónh đỉnh) - Vựng cảm giỏc ở hồi đỉnh lờn ( sau rónh đỉnh)
- Vựng vận động ngụn ngữ nằm gần vựng vận động
- Vựng hiểu tiếng núi và chữ viết nằm gần vựng thớnh giỏc và thị giỏc.
Nờu cấu tạo của đại nóo:
- Đại nóo người rất phỏt triển, che lấp cả nóo trung gian và nóo giữa - Bề mặt của đại nóo được phủ bởi 1 lớp chất xỏm làm thành vỏ nóo
- Bề mặt của đại nóo cú rất nhiều nếp gấp, đú là cỏc rónh và khe làm tăng diện tớch bề mặt vỏ nóo nơi chứa thõn noron lờn tới 2300-2500cm2
- Hơn2/3 diện tớch bề mặt của nóo nằm trong cỏc rónh và khe.
- Vỏ nóo chỉ dày khoảng 2-3mm, gồm 6 lớp, chủ yếu là cỏc tế bào hỡnh thỏp - Cỏc rónh chia mỗi nửa đại nóo thành cỏc thựy.
- Rónh đỉnh ngăn cỏch thựy trỏn và thựy đỉnh
- Rónh thỏi dương ngăn cỏch 1 thựy trỏn và thựy đỉnh với thựy thỏi dương - Trong cỏc thựy, cỏc khe đó tạo thành cỏc hồi hay khỳc cuộn nóo.
- Dưới vỏ nóo là chất trắng, trong đú chứa cỏc nhõn nền
- Chất trắng là cỏc đường thần kinh nối cỏc vựng vỏ nóo và nối 2 nửa đại nóo với nhau
- Ngoài ra, cũn cú cỏc đường dẫn truyền nối giữa vỏ nóo với cỏc phần dưới của nóo và với tủy sống
- Hầu hết cỏc đường này đều bắt chộo nhau hoặc ở hành tủy hoặc ở tủy sống
Nờu rừ cỏc đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại nóo người, chứng tỏ sự tiến húa của người so với cỏc dộng vật khỏc trong lớp thỳ.
- Khối lượng nóo so với cơ thể ở người lớn hơn cỏc động vật thuộc lớp thỳ
- Vỏ nóo cú nhiều khe và rónh làm tăng bề mặt chứa cỏc noron ( khối lượng chất xỏm lớn hơn)
- Ở người, ngoài cỏc trung khu vận động và cảm giỏc như cỏc động vật thuộc lớp thỳ, cũn cú cỏc trung khu cảm giỏc và vận động ngụn ngữ
Trung khu của cỏc phản xạ vận động và phản xạ sinh dưỡng nằm ở đõu?
- Đều nằm trong chất xỏm nhưng trung khu của phản xạ sinh dưỡng nằm trong sừng bờn tủy sống và trong trụ nóo
So sỏnh cung phản xạ sinh dưỡng với cung phản xạ vận động Giống nhau:
- Đường hướng tõm của 2 phản xạ đều gồm 1 noron lien hệ với trung khu ở sừng sau chất xỏm
Khỏc nhau:
- cung phản xạ vận động:
+ Noron trung gian (liờn lạc) tiếp xỳc với noron vận động ( li tõm) ở sừng trước + Đường li tõm của phản xạ vận động chỉ cú 1 noron chạy thẳng từ sừng trước chất xỏm tới cơ quan đỏp ứng
- cung phản xạ sinh dưỡng:
+ Noron trung gian (liờn lạc) tiếp xỳc với noron trước hạch sừng bờn chất xỏm + Đường li tõm của phản xạ sinh dưỡng gồm 2 noron tiếp giỏp nhau trong cỏc hạch sinh dưỡng.
Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng:
- Hệ thần kinh sinh dưỡng bao gồm: phõn hệ giao cảm và phõn hệ đối giao cảm - Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm: phần trung ương nằm trong trụ nóo, tủy sống, phần
ngoại biờn là cỏc dõy thần kinh, hạch thần kinh
So sỏnh cấu tạo của phõn hệ giao cảm và phõn hệ đối giao cảm:
Cấu tạo Phõn hệ giao cảm Phõn hệ đối giao cảm
Ngoại biờn gồm:
Hạch thần kinh sống, xa cơ quan phụ trỏchChuỗi hạch nằm gần cột Hạch nằm gần cơ quan phụtrỏch Noron trước hạch (sợi
trục cú bao mielin) Sợi trục ngắn Sợi trục dài
Noron sau hạch
(khụng cú bao mielin) Sợi trục dài Sợi trục ngắn
Chức năng của 2 phõn hệ giao cảm và đối giao cảm? Điều đú cú ý nghĩa gỡ đối với đời sống?
- 2 phõn hệ giao cảm và đối giao cảm cú tỏc dụng đối lập đối với hoạt động của cỏc cơ quan sinh dưỡng, chớnh nhờ đú mà điều hũa được hoạt động của chỳng phự hợp với nhu cầu của cơ thể từng lỳc, từng nơi.
Nờu cấu tạo cơ quan phõn tớch:
- Bao gồm: Cơ quan thụ cảm
- Dõy thần kinh ( Dẫn truyền hướng tõm) - Bộ phận phõn tớch ở trung ương
Nếu cấu tạo của cơ quan phõn tớch thị giỏc:
- gồm: cỏc tế bào thụ cảm thị giỏc trong màng lưới của cầu mắt - Dõy thần kinh thị giỏc ( dõy số II)
- vựng thị giỏc ở thựy chẩm
So sỏnh chức năng của phõn hệ giao cảm và đối giao cảm:
Giao cảm Đối giao cảm
Tim Tăng lực và nhịp cơ Giảm lực và nhịp cơ
Phổi Dón phế quản nhỏ Co phế quản nhỏ
Ruột Giảm nhu động Tăng nhu động
Mạch mỏu ruột Co Dón
Mạch mỏu đến cơ Dón Co
Mạch mỏu da Co Dón
Tuyến nước bọt Giảm tiết Tăng tiết
Đồng tử Dón Co
Cơ búng đỏi Dón Co
Nờu cấu tạo của cầu mắt:
- Cầu mắt nằm trong hốc mắt của xương sọ, phớa ngoài được bảo vệ bởi cỏc mi mắt, lụng mày, lụng mi nhờ tuyến lệ luụn luụn tiết nước mắt làm mắt khụng bị khụ - Cầu mắt vận động được là nhờ cỏc cơ vận động mắt
- Cầu mắt gồm 3 lớp: lớp ngoài cựng là màng cứng cú nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt
- Phớa trước của màng cứng là màng giỏc trong suốt để ỏnh sỏng đi qua vào trong cầu mắt
- Tiếp đến là lớp màng mạch cú nhiều mạch mỏu và cỏc tế bào sắc tố đen tạo thành 1 phũng tối trong cầu mắt
- Lớp trong cựng là màng lưới, trong đú chứa tế bào thụ cảm thị giỏc, bao gồm 2 loại: tế bào nún và tế bào que
- Màng lưới cú chứa tế bào thụ cảm thị giỏc, bao gồm 2 loại: tế bào nún và tế bào que
- Cỏc tế bào nún tiếp nhận cỏc kớch thớch ỏnh sỏng mạnh và màu sắc
- Cỏc tế bào que cú khả năng tiếp nhận kớch thớch ỏnh sỏng yếu giỳp ta nhỡn rừ về ban đờm
- Cỏc tế bào nún tập trung chủ yếu ở điểm vàng. Càng xa điểm vàng, số lượng tế bào nún càng ớt và chủ yếu là tế bào que. Mặt khỏc, ở điểm vàng, mỗi tế bào nún liờn hệ với 1 tế bào thần kinh thị giỏc qua 1 tế bào 2 cực. Tuy nhiờn, nhiều tế bào que mới liờn hệ được với 1 tế bào thần kinh thị giỏc.
Do đú, khi muốn quan sỏt một vật cho rừ phải hướng trục mắt về phớa vật quan sỏt để ảnh của vật hiện trờn điểm vàng.
- Điểm mự là nơi đi ra của cỏc sợi trục cỏc tế bào thần kinh thị giỏc, khụng cú tế bào thụ cảm thị giỏc nờn nếu ảnh của vật rơi vào đú sẽ khụng nhỡn thấy.
- Như vậy, sự phõn tich` ảnh cũng xảy ra ngay ở cơ quan thụ cảm
Vỡ sao ảnh của vật hiện trờn điểm vàng lại nhỡn rừ nhất?
- Ở điểm vàng, mỗi chi tiết của ảnh được 1 tế bào nún tiếp nhận và được truyền về nóo qua từng tế bào thần kinh riờng rẽ
- trong khi ở vựng ngoại vi nhiều tế bào nún và que hoặc nhiều tế bào que mới được gửi về nóo cỏc thụng tinh nhận được qua 1 vài tế bào thần kinh thị giỏc
Nờu sự tạo ảnh ở màng lưới:
- Ta nhỡn được vật là do cỏc tia sỏng phản chiếu từ vật tới mắt đi qua thể thủy tinh tới màng lưới sẽ kớch thớch cỏc tế bào thụ cảm ở đõy và truyền về trung ương, cho ta nhận biết về hỡnh dạng, độ lớn, màu sắc của vật.
Nờu vai trũ của thể thủy tinh trong cầu mắt:
- Khi vật tiến lại gần, mắt phải điều tiết để thể thủy tinh phồng lờn kộo ảnh về phớa trước cho ảnh rơi đỳng trờn màng lưới
Đồng tử sẽ ntn khi đốn phin vào mắt?
- Khi dọi đốn pin vào mắt, đồng tử co hẹp lại, nhỏ hơn đồng tử trước khi dọi đốn. Vỡ khi ỏnh sỏng quỏ mạnh, lượng ỏnh sỏng qua 1nhiều sẽ làm lúa mắt.
Cỏc tật mắt, nguyờn nhõn và cỏch khắc phục:
Cỏc tật của mắt Nguyờn nhõn Cỏc khắc phục
Cận thị Bẩm sinh: cầu mắt dài Đeo kinh cận
Do khụng giữ khoảng cỏch đỳng khi đọc sỏch ( đọc quỏ
gần)
(Kớnh mặt lừm)
Viễn thị Bảm sinh: cầu mắt ngắn
Do thủy tinh thể bị lóo húa
(già) mất khả năng điều tiết Đeo kiớnh viễn (Kớnh mặt lồi)
Bệnh đau mắt hột:
mặt trong mi mắt cú nhiều hột nổi cộm lờn, khi hột vỡ ra làm thành sẹo, co kộo lớp
trong mi mắt làm cho lụng mi quặp vào trong, cọ xỏt làm đục màng giỏc dẫn đến
mự lũa
do virus gõy nờn
dựng chung khăn, chậu với người bệnh, hoặc tắm rửa trong ao hồ tự hóm
khụng được dụi tay bằng tay bẩn, phải rửa
bằng nước ấm pha muối loóng và nhỏ
thuốc mắt
- Ngoài đau mắt hột cũn cú thể bị đau mắt đỏ, đau mắt do bị viờm kết mạc làm thành màng, mộng, phải khỏm và điều trị kịp thời
Tại sao người già thường phải đeo kớnh lóo?