KTBC: Gọi hs lên bảng sửa bài 2b,

Một phần của tài liệu giao an anh yeu (Trang 35 - 37)

- Nhận xét, chấm điểm

II/ Dạy-học bài mới:

1. Giới thiệu bài: Ở lớp 3, các em đã đượchọc góc gì? học góc gì?

- Tiết học hôm nay, các em sẽ làm làm quen thêm một vài loại góc nữa đó là góc nhọn, góc tù, góc bẹt.

2. Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt:a. Giới thiệu góc nhọn a. Giới thiệu góc nhọn

- Vẽ lên bảng góc nhọn AOB như SGK

- 4 hs lên bảng sửa bài

2b) * 468 : 6 + 61 x 2 = 78 + 122 = 200 5a) X x 2 = 10 x : 6 = 5 x = 10 : 2 x = 5 x 6 x = 5 x = 30 - HS nhận xét bài của bạn - góc vuông - Lắng nghe - HS quan sát hình

Trường Tiểu học “C” Long Giang Lâm ThịThanh Thuý Thanh Thuý

- Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc này?

- Chỉ và nói: Góc này là góc nhọn

- Các em hãy quan sát, và kiểm tra độ lớn của góc nhọn và xem góc nhọn có độ lớn như thế nào so với góc vuông.

- Thực hiện thao tác kiểm tra

- Cả lớp hãy cầm ê ke và kiểm tra độ lớn của góc nhọn.

- Độ lớn của góc nhọn như thế nào so với góc vuông?

- Nói và viết: Góc nhọn bé hơn góc vuông - Gọi hs lặp lại

- Y/c hs nêu ví dụ thực tế về góc nhọn - Gọi 1 hs lên bảng vẽ 1 góc nhọn

b. Giới thiệu góc tù:

- GV vẽ lên bảng góc tù MON như SGK - Gọi hs đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc

- Chỉ vào hình và nói: Đây là góc tù

- Y/c hs dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc tù và cho biết góc tù như thế nào so với góc vuông.

- Nói và viết: Góc tù lớn hơn góc vuông - Gọi 1 hs lên bảng vẽ 1 góc tù

c. Giới thiệu góc bẹt:

- Vẽ lên bảng góc bẹt COD và gọi hs đọc tên góc, tên đỉnh, các cạnh của góc

- Các điểm C, O, D của góc bẹt COD như thế nào với nhau?

- Y/c hs sử dụng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc bẹt.

- Viết và nói: Góc bẹt bằng 2 góc vuông - Gọi 1 hs lên bảng vẽ 1 góc bẹt

- Y/c hs tìm trong thực tế những ví dụ về góc bẹt.

3. Luyện tập, thực hành:Bài 1: Gọi hs đọc y/c Bài 1: Gọi hs đọc y/c

- Y/c hs quan sát các hình và nêu miệng góc nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt.

Bài 2: Y/c hs dùng ê ke để kiểm tra các góc

- Góc AOB, đỉnh O, hai cạnh OA và OB - HS nói: Góc AOB là góc nhọn

- Lắng nghe - Quan sát.

- Cả lớp thực hiện thao tác kiểm tra góc nhọn trong SGK

- Bé hơn góc vuông - Lắng nghe

- 3 hs lặp lại

- Góc tạo bởi hai kim đồng hồ chỉ lúc 2 giờ, góc nhọn tạo bởi 2 cạnh của một tam giác... - 1 hs lên bảng vẽ, cả lớp theo dõi

- HS quan sát

- Góc MON, đỉnh O và hai cạnh OM, ON - HS lặp lại: Góc MON là góc tù

- 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp theo dõi, sau đó kiểm tra góc MON trong SGK. 1 hs nêu: Góc tù lớn hơn góc vuông

- 3 HS lặp lại - Cả lớp theo dõi

- Góc COD có đỉnh O, cạnh OC và OD - 3 điểm C, O, D thẳng hàng với nhau

- HS kiểm tra hình trong SGK và nêu: Góc bẹt bằng hai góc vuông - 3 hs lặp lại - 1 hs lên bảng vẽ, cả lớp quan sát - 1 hs đọc y/c - HS lần lượt nêu: + Góc MAN và góc VDU là góc nhọn + Góc PBQ, GOH là góc tù + Góc ICK là góc vuông + Góc XEY là góc bẹt

Trường Tiểu học “C” Long Giang Lâm ThịThanh Thuý Thanh Thuý

của từng hình tam giác trong bài

III/ Củng cố, dặn dò:

- Độ lớn của góc bẹt, góc nhọn, góc tù như thế nào so với góc vuông?

- Về nhà tìm trong thực tế những ví dụ về các góc đã học

- Bài sau: Hai đường thẳng vuông góc Nhận xét tiết học

- Tam giác ABC có 3 góc nhọn * Tam giác MNP có 1 góc tù * Tam giác DEG có 1 góc vuông

- Góc nhọn bé hơn góc vuông, góc tù lớn hơn góc vuông, góc bẹt bằng 2 lần góc vuông _____________________________________________________

Môn: KĨ THUẬT Tiết 8: KHÂU ĐỘT THƯA I/ Mục tiêu:

- Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Tranh qui trình khâu mũi đột thưa

- Mẫu đường khâu đột thưa được khâu bằng len

- Một mảnh vải trắng kích thước 20cm x 30 cm, len khác màu vải, kim khâu, chỉ, kéo, phấn, thước.

Một phần của tài liệu giao an anh yeu (Trang 35 - 37)