Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu Tài liệu Ngữ văn địa phương Bắc Giang (Trang 32)

Hoạt động 1: Giới thiệu Bài.

- Bắc Giang là một vùng đất địa linh nhân kiệt đợc phản ánh sâu sắc trong tục ngữ, ca dao, dân ca lu truyền trong dân gian. Tiết học hôm nay chúng ta nghiên cứu một số câu tục ngữ, ca dao, dân ca tiêu biểu của quê hơng Bắc Giang.

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh đọc - hiểu chú thích

Hoạt động 3: Sắp xếp theo thứ tự các câu tục ngữ, ca dao, dân ca thể loại thể và theo chủ đề.

Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung, ý nghĩa và hình thức biểu hiện của các câu tục ngữ, ca dao, dân ca trong bài học.

1. Tục ngữ: Cầu Nam, chùa Bắc, đình Đoài - tự hào xứ Bắc - Bắc Giang có nhiều chùa (tổng số 412 ngôi chùa), trong đó có nhiều chùa nổi tiếng trong nớc, có giá trị lịch sử văn hoá lâu đời, sánh ngang với cầu ở xứ Nam (Hà Nam, Nam Định) và đình ở xứ Đoài (Sơn Tây, HàTay).

2. Thứ nhất là chùa Đức La, thứ nhì chùa Bổ, thứ ba chùa Dền - tự hào Bắc Giang có 3 chùa nổi tiếng.

- Chùa Đức La và chùa Bổ Đà là hai trong ba trung tâm Phật giáo lớn của Thiền phái Trúc lâm. Chùa Đức La là chốn cổ tích dệ nhất trong hạt Bắc Giang (theo Bắc Giang địa c hí - Nhật Nam th quán, xuất bản năm 1937). Chùa Bổ Đà đợc xây dựng từ thời Lê, là nơi kế truyền các vị tổ s khai trơng thuyết pháp, đào tạo tăng đồ.

- Chùa Dền tên chữ là Sùng Tích Tự, có từ thời Lê, là một danh thắng, cảnh trí đẹp của thành phố Bắc Giang.

3. ăn Bắc, mặc Kinh - Ca ngợi phong cách ăn uống (ẩm thực) tinh tế của con ngời xứ Bắc - Bắc Giang sánh ngang với phong cách mặc sành điệu của ngời dân Kinh đô Thăng Long - Hà Nội. Một số món ăn đặc sản nổi tiếng: bánh mật Đức Thắng, cốm giã Sen Hồ, bánh đa làng Kế, xôi nếp cẩm Mỏ Thổ, thịt lợn luộc Mai Su...

4. Cá rô đồng Nếnh, nớc mắm Vạn Vân, rau cần Kẻ Chúc, bánh đúc chợ Chay - tự hào quê hơng Việt Yên có nhiều đặc sản.

5. Trai cầu Vồng Yên Thế, gái Nội Duệ cầu Lim- tự hào về tính cách anh hùng, thợng võ của các chàng trai Tân Yên, Yên Thế (Bắc Giang) và phẩm chất đảm đang, tài khéo của của cô gái Nội Duệ, Cầu Lim (Bắc Ninh). Lơng Văn Nắm, Hoàng Hoa Thám và Hoàng Đình Trọng - con trai Đề Thám là những thủ lĩnh của phong trào khởi nghĩa nông dân Yên Thế (1884-1892) Quận Tờng (Nguyễn Văn Tờng) quê ở Ngô Xá, tổng Yên Lễ, Yên Thế (nay thuộc Cao Xá, Tân Yên) là thủ lĩnh khởi nghĩa chống Pháp năm 1862. Đại Trận (Giáp Văn Trận) quê ở làng Lý, tổng Ngọc Cục, Yên Thế (nay thuộc Ngọc Lý, Tân Yên) là thủ lĩnh khởi nghĩa chống Pháp 1867...

6- Thợng ải Quan, hạ Bồ Đề: nói về Vũ Thành có công đnáh giặc Tống đ- ợc nhân dân lập đền thờ từ ản Nam Quan (Lạng Sơn) đến Bồ Đề (Phú Viên, Gia Lâm, Hà Nội). Vùng Kép ba (Hồng Giang, Lục Ngạn) và Thái Đào (Lạng Giang) mở hội tởng niệm Vũ Thành to hơn cả.

Vũ Thành tức Thân Cảnh Phúc (còn gọi là Thân Cảnh Nguyên) con trai của Thân Thiệu Thái lấy Thiên Thành công chúa - con của vua Lý Thánh Tông đánh giặc Tống ở Quang Lang, Ôn Châu (Lạng Sơn) và tuyến phòng thủ Xa Lý - Nội Bàng (Lục Ngạn). Quân lính của Qucáh Quỳ khiếp sợ tôn ông là thiên thần động Giáp (theo giáo s Vũ Ngọc Khánh trong Kỷ yếu hội thảo họ Thân trong lịch sử Việt Nam - 2004).

7. Đất này là đất cụ Đề, Tây lên bỏ xác, Tây về tan xơng: ca ngợi vùng đất Yên Thế và lãnh tụ Đề Thám. Ngót 30 năm tồn tại (1884-1913) cuộc khởi nghĩa Yên Thế do Đền Nắm, Đề Thám lãnh đạo đã giáng cho 2 thiếu tớng, 4 đại tá, 6 trung tá, 30 thiéu tá, hàng trăm sĩ quan cấp uý, hàng nghìn hạ sĩ quan và hơn 48.000 lợt lính đủ các quân binh chủng, màu da, có đầy đủ phơng tiện chiến tranh và vũ khí giết ngời hàn loạt (tàu chiến., đại bác, súng cối, súng máy, bộc phá, lựu đạn...) những đòn nặng nền

8. Cao dao, dân ca: Sông Thơng nớc chảy đôi dòng. Chỉ có một đoạn gần cầu Sông Thơng nớc mới chảy đôi dòng vì có ngòi Đa Mai phù sa lúc nào cũng đục, khi chảy vào sông không hoà ngay đợc mà bị dòng nớc Sông Thơng bẻ quặp ngay xuống phía nam thành hai dòng, bên trong bên đục. Chia ly đôi ngả cho lòng quặn đau - Theo truyền thuyết, sở dĩ có tên Sông Thơng là vì xa các sứ ta đi

sứ sang Trung Quốc hoặc khi binh lính lên trấn ải biên giới thì gia đình, ngời thân và bạn bè đều chỉ đa tiễn đến bờ sông này rồi phải chia tay từ biệt nhau. Những cuộc tiễn biệt diễn ra đầy thơng nhớ, quyến luyến ấy đã để lại nhiều câu ca dao ai oán nớc mắt. Gần cầu Sông Thơng có bến Chia Ly, thờng gọi là Chi Ly. Sông Thơng trở thành biểu tợng của tình cảm chia ly, dang dở. Có thể kể thêm: Sông Thơng nớc chảy đôi dòng, bên trong bên đục đau lòng biệt ly...

9. Sông Thơng nớc chảy lơ thơ, đôi ta thơng nhớ bao giờ cho nguôi, Sông Cầu có hai nguồn, một nguồn từ phía nam sông Ngọc Long (Thái Nguyên) chảy vào địa giới Hiệp Hoà đón nhận các sông Hà Châu, Gia Cát, Trà Lâm rồi chảy về Yên Phong (Bắc Ninh), một nguồn từ sông Bạch Hạc (Vĩnh Phúc) chảy qua Mê Linh, Kim Anh rồi chảy vào sông Hơng La ở Ngã Ba Xà có tên là sông Cà Lồ rồi đổ xuống cả một vùng quan họ rộng lớn của hai tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, vùng dồng bằng châu thổ, nên nớc sông chảy chậm êm đềm, lơ thơ, Sông Cầu có nhiều nhánh nổi tiếng đã đi vào thơ ca (Sông Tơng một dải nông sờ, bên trông đầu nọ bên chờ cuối kia; đá mòn nhng dạ chẳng mòn, Tào khê nớc chảy vẫn còn trơ trơ...) Sông Cầu trở thành biểu tợng của tình yêu đôi lứa, tình cảm đằm thắm, son sắt, thuỷ chung.

Hoạt động 4: Tổng kết

- Bắc Giang là một vùng đất cổ có truyền thống thợng võ, là vùng đất giàu đẹp nên thơ, là một vùng văn hoá - cái nôi của Phật giáo Việt Nam.

- Con ngời Bắc Giang đảm đang, tài khéo trong lao động, sinh hoạt và quả cảm, kiên cờng trong đấu tranh chống thiên nhiênm giặc giã.

Hoạt động 5: Hoạt động ngoài giờ lên lớp

Bài 34 (lớp 7 tập 2) rèn luyện chính tả

(1 tiết)

I- Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

1. Sửa đổi một số lỗi chính tả do ảnh hởng của cách phát âm địa phơng. 2. Có ý thức khắc phục lỗi chính tả do ảnh hởng của cách phát âm địa ph- ơng.

3. Bớc đầu so sánh các từ ngữ địa phơng với các từ ngữ tơng ứng trong ngôn ngữ toàn dân để thấy rõ những từ ngữ nàu trùng với từ ngữ toàn dân, những từ ngữ nào không trùng với từ ngữ toàn dân.

II- những điều cần lu ý:

1. Sơ lợc về tiếng địa phơng ở Việt Nam

Đối với tiếng Việt, tiếng địa phơng (phng ngữ) là những biến thể địa lí của nó.

Trong lòng mỗi tiếng địa phơng lại có những thổ ngữ, tức là những biến thể của địa phơng ở những khu vực địa lý hẹp hơn nh ở một tỉnh, một huyện, một làng.

Các địa phơng Việt Nam khác nhau chủ yếu về nữg âm và về từ vựng. Những khác nhau về ngữ pháp cũng có không đáng kể.

Nên phân biệt những sai dị ngữ âm có tính chất đều đặn và những sai dị không đều đặn. Những sai dị đều đặn là những sai dị đồng loạt xảy ra đối với một âm vị nào đấy trong toàn địa phơng. Ví dụ: Sự phát âm phụ âm tr và ch ở địa phơng Bắc trung bộ.

Sự sai dị không đều đặn là sự sai dị ở một âm vị nào đó nhng không đồng loạt đối với toàn địa phơng. Ví dụ : sự lẫn lộn l và n ở một số tỉnh Bắc bộ.

Nếu so với hệ thống ngữ âm đợc miêu tả trong các công trình nghiên cứu về tiếng Việt và đợc sử dụng làm căn cứ cho các chữ cái quốc ngữ thì không một địa phơng nào, thậm chí không có một tỉnh, một làng nào phát âm đúng hoàn toàn.

Có thể nói, hệ thống ngữ âm làm căn cứ cho hệ thống chữ viết (mà nhiều tác giả xem là hệ thống ngữ âm chuẩn, hệ thống ngữ âm tiếng Việt văn hoá) là sự tập hợp những âm tổ có giá trị khu biệt nghĩa ở tất cả các địa phơng chứ không phải là hệ thống sẵn có lấy từ một địa phơng nào. So với hệ thống này thì cách phát âm của từng địa phơng chỉ phù hợp với chuẩn từng mặt một. Không có một hệ thống địa phơng nào hợp chuẩn toàn bộ. Và mỗi ngời dân trong từng địa ph- ơng đều ý thức đợc những chỗ không hợp chuẩn đó và đều có những cố gắng để điều chỉnh cách phát âm của mình cho hợp chuẩn.

Đáng chú ý là, ở địa phơng, có những sai dị ngữ âm không đều đặn, nhng những sai dị này lại lặp đi lặp lại sự sai dị đều đặn ở các địa phơng khác. Ví dụ: ở đồng bằng bắc bộ, sự nhập làm một phụ âm đầu /nh/ và /d/ (những và dững, nhuộm và duộm. nhô và giô...) lặp lại sự sai dị đều đặn từ Huế trở vào, sự lẫn lộn về thanh điệu của thổ ngữ vùng Sơn Tây cũ lặp lại sự sai dị đều đặn về thanh điệu của địa phơng Bắc Trung bộ...

2. Từ vựng địa phơng:

2.1. Các trờng hợp từ vựng địa phơng:

Những đơn vị từ vựng địa phơng là những đơn vị từ vựng có nghĩa khác nhau ít hay nhiều kèm theo s khác nhau về ngữ âm nhiều hay ít nhng không nằm trong những sai dị ngữ âm đều đặn hay không đều đặn đã nói ở trên. Ví dụ: từ v- ờn ở Nam Bộ ngoài nghĩa "vờn" còn có nghĩa "nông thôn", "vùng thôn quê" (dân miệt vờn), đó là một hiện tợng từ vựng địa phơng. Nhng trờng hợp nhà đợc phát âm anh "dà", đánh đợc phát âm thành "oánh" lại không phải là hiện tợng từ vựng địa phơng vì nghĩa của chúng không thay đổi. Dĩ nhiên, trờng hợp nghĩa hoàn toàn giống nhau, nhng hình thức ngữ âm khác hẳn nhau nh heo (lợn), thơm (dứa) là những từ địa phơng thật sự.

2.2. Cấu tạo từ vựng địa phơng:

Về phơng thức cấu tạo, các địa phơng đều dùng những phơng thức nh nhau. Các kiểu nhỏ trong từng phơng thức vẫn là một. Chỉ trong khu vực từ láy ở vùng Bình Trị Thiên có từ láy nh tay lày lay, toe loè loe, tênh lềnh lênh, tiến liền liện hoặc các từ láy nh trậm trầy trậm trật, toè loe toà loa, ba láp ba lúa, thò le thóc lách... không gặp ở vùng đồng bằng Bắc bộ.

Các địa phơng cũng dùng những từ tố có đặc trng tổng quát giống nhau. Các từ tố cụ thể về đại thể cũng là một. Tuy nhiên cũng có những từ phức ở địa phơng này thì dùng từ tố này, ở địa phơng khác thì dùng từ tố khác.

Đáng chú ý là những từ phức ở các địa phơng có nghĩa đồng nhất nhng từ tố thì khác, song những từ tố khác đó lại là các từ đồng nghĩa trong ngôn ngữ chung, nh hàng xóm và lối xóm (hàng và lối là hai từ đồng nghĩa), áo hoa và áo bông (ở Nam bộ) cũng vậy.

Có khá nhiều từ tố đợc từ tố hoá trong địa phơng này nhng chỉ là từ tố cấu tạo từ trong địa phơng kia. Ví dụ trờng hợp láy ở Nam Trung bộ dùng độc lập nh từ liếc, nguýt ở vùng Bắc bộ chỉ là từ tố cơ sở từ láy hấp háy, từ chang với nghĩa "ti, lớn" ở vùng Bắc bộ chỉ nằm trong từ láy chang chang; từ trái với nghĩa "quả" ở Nam bộ không phổ biến ở vùng Bắc bộ nhng lại có trong từ ghép bánh trái...

2.3. Từ vựng địa phơng chỉ những đặc sản của địa phơng, do đó không có từ tơng đơng ở các địa phơng khác, nh sầu riêng, mù u, bánh xu xê... cũng thuộc loại này những từ ghép biệt loại riêng của từng địa phơng tơng ứng với các

chủng loại phong phú ở địa phơng của những sự vật, hiện tợng chung nh: xoài, xoài tợng, xoài thanh ca, xoài mật...

b) Rất đáng chú ý là những từ địa phơng tuy cũng không có từ tơng đơng trong các tiếng địa phơng khác nhng chúng không chỉ những đặc sản mà chỉ những sự vật, hiện tợng khắp nơi đều biết, đều ý thức, có điều để chỉ những sự vật, hiện tợng đó, những tiếng địa phơng không có từ phải dùng cả cụm từ thay câu. Ví dụ: sạ, giao thẳng ở các ruộng nớc, e,s: giấu kín bằng cách ấn, vùi xuống bùn, xuống cát cho khuất, rộng: thả cá trong vại để giữ cho sống, hơmg: cầm súng ở t thế sẵn sàng bắn, nhà trệt, tần trệt: nhà một tần hoặc tầng dới cùng trong một nhà nhiều tần. Những từ địa phơng này có hiệu lực làm giàu thêm từ vựng toàn dân.

c) Các từ địa phơng có nghĩa hoàn toàn giống nhau nhng hình thức ngữ âm hoàn toàn khác nhau ở các địa phơng khác nhau: heo (lợn), mè (vừng), sơng (Thừa Thiên : gánh), bông điệp (hoa phợng), vịm (liễn), khạp (vai), chộ (Nghệ Tĩnh: thấy), mận (Nam Bộ: quả roi), đào (Thừa Thiên (quả roi)), nó (mũ), té (ngã), bọc (Thừa Thiên, Nghệ Tĩnh: cái túi áo).

e) Các từ vựng địa phơng cso hình thức ngữ âm giống nhau (hay khác nhau do sự sai dị về phát âm), nghĩa có bộ phận giống nhau, có bộ phận khác nhau nh từ ngon Nam Bộ vừa có nghĩa là tốt, tiện lợi, không gặp vấp váp, không hay hỏng hóc. Một số ví dụ khác: phóng (chạy lao ra), kiếm (tìm) ham, khoái (thích), ghé (a thích, thích hợp), tính (định), liệng (ném, vét bỏ)... Có thể xem những từ trong các ví dụ trên chỉ là một từ đợc phân hoá thành hai từ đồng nghĩa khác nhau về sắc thái ở những tiếng địa phơng khác nhau.

g. Các từ địa phơng có hình thức ngữ âm khác nhau nhng có nghĩa có bộ phận giống nhau, ó bộ phận khác nhau. Ví dụ từ om có nghĩa nh từ "vỗ béo" của tiếng Bắc bộ nhng khác với om từ có thể dùng cho ngời với nghĩa "o ép" nh trong các câu sau: "Thằng nớ đợc ông già om kĩ lắm", "Hắn om thế nớ biểu răng o nớ không xiêu".

Trên đây là những loại từ địa phơng chính do dối chiếu từng từ một riêng rẽ mà thấy. Sự thực, nếu vận dụng những hiểu biết về từ vựng - ngữ nghĩa học một cách toàn diện, có hệ thống thì phải đối chiếu các từ trong các trờng nghĩa với nhau, phải nghiên cứu cả những hiện tợng ngữ khác nh nhiều nghĩa, đồng nghĩa, trái nghĩa trong địa phơng.

2. Ngoài các bài tập trong SGK, trong scáh ngữ văn địa phơng Bắc Giang có thêm thêm bài tập xác định từ ngữ quan hệ ruột thịt một số câu tục ngữ, ca dao, dân ca cho sẵn. Đây cũng là một cách cung cấp thêm vốn từ cho học sinh, giúp học sinh có cơ sở để so sánh, đối chiếu với những từ ngữ địa phơng mà học sinh đang sinh sống cũng nh với từ ngữ ở những địa phơng khác.

III- tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:

Hoạt động 1: Giao bài trớc cho học sinh su tầm, hớng dẫn học sinh biết cách su tầm nh học hỏi xung quanh, sự giúp đỡ của cha mẹ, những ngời lớn tuổi.

Hoạt động 2: hớng dẫn học sinh nhớ lại khái niệm từ địa phơng, từ đó giáo viên chốt lại một số đặc điểm quan trọng của từ địa phơng: điểm chung so với từ ngữ toàn dân về các mặt ngữ âm, từ vựng và nữg pháp điểm khác biệt về ngữ âm và từ vựng nhng có thể hiểu đợc dự kiến cơ sở của ngôn ngữ toàn dân.

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài tập.

Bài tập 1: Hớng dẫn học sinh lập bảng đối chiếu từ ngữ địa phơng với từ nữg toàn dân bằng cách khai thác triệt để sự chuẩn bị của học sinh ở nhà. Có thể cho thảo luận theo nhóm, mỗi nhóm lập một bảng đối chiếu và điều quan trọng là cần chỉ ra đợc những từ ngữ không trùng với từ ngữ toàn dân (nếu có) .

Một phần của tài liệu Tài liệu Ngữ văn địa phương Bắc Giang (Trang 32)