L cìo Cai, đồng bào Thá iở Tương Dươns đồng bào Mương ở Tlui Cúc ln
1.2. Những nhận xét bước đầu :
Khi quan sát bước đi vững chắc cúa việc học chứ Chăm, tiêng Chăm của đồng bào dân tộc ở đây, chúng (a cn thể nêu ra một vai lý do để lý giai cho hiện tượng này. Những nhân xét san đây dù sao cũng chỉ là những nhện xét bước đắn rút ra từ một dịa bàn cụ thế. Rất có thể từ bài học thực liễn này, chúng ta có những lý giải hợp lý trong \ iộc (hực hiện chính sách gi;ío due ngôn ngữ ở đồng bào dan tộc miền núi nưóc ta.
1.2.1. Có lẽ khi tiếp cận vói phong trào học chữ Chăm của đổng bào người Chăm ở Ninh Thuận, điều đầu tiên mà chúng ta cảm nhận là những
người cỉAn ở đáy khao khát Ill'll giữ một đi sán văn hoá quan trọng cùa họ : Chữ Chăm c ổ và c ác tri thức hiện còn lưu giữ trong các văn bản được ghi chép trong chữ Chăm đó. Nhu' chúng ta dã biêt, người Chãm hiện nay ở nước la là hâu duệ của một cư dân vốn xua là chủ thể của một 11 ƯỚC Chăm Pa lất phát triển ở phán phía Nam lãnh thổ nước fn hiện nay. Suốt quá trình lịch sử hon
10 t h ế k ỷ , q u ố c g i a C h ă m Pa đã xAy cỉims. c h o m ì n h một nển vfm ho;í ph;íl triển rực rỡ. Sự phát triển này còn Ill'll l;ii dấu vết hiện nay khi vuơng quốc Chăm Pa không còn hiện diện như một thực thể nữa. Như vây cổ thể nói,
vai trồ của m ột tru yên íỉìô ìiq văn Ììoá có lác động kỉìôìií> nhỏ clétì vân dê iụáo dục soỉiq ng ữ tiên g V iệ t và tiế n v (Ìâìì tộc.
Chúng tôi nghĩ rằng, điều chúng tn vừa nhận thấy ỏ' trên là hết sức quan trọng đối với vấn dề giáo dục song ngữ. Điều này liên quan đến chức năng ciìa ngôn ngữ thứ hai mà các cộng đổng dân tộc phái học. TiPỉìệ C hăm và chữ C h â m tu y là tiê n g mẹ âe c ủ a (I<ÌII rộ c C h íln i iihu'!Ịệ> tro n o ạ iá o (lụ c ììỊịô ìì ìii>ữ, ììó k ỉiô /iíỊ tììê là n q ô ii /lạ ữ o ịá n (Ịiic tììử iìh iìt. B ô i vì (lân tộ c C ììd iiì lìììiố ìì ìiìììĩì d ẳ ìiv v ớ i c á c (Ìâỉì tộ c k h á c IVOÌÌU m ộ t (Ịìiòt v ia đ a (ì( ỉ tộc í ì ì ô ì t ị n ỉìâ t, việc tlìii h iứ hití ỊỊỉáo dục ngôn ìig ữ cùa ho tn fớ c ì ir t Ị lì lả i ì à tỉm ììiù h ìỊị ngôn n v ữ quốc 01(1. Lúc này ngôn ngữ cùa họ, tiếng Chfun là dối tuợnậ thứ hai cùa sự giáo d ụ c . D o v a i t r ồ c ủ a n ó n l ì i r v ậ y , n é ì i v i ệ t h ọ c c h ữ C h ă m k ì i ô n g ( Ì Ó Ị7 ứi n h u c ầ u n à o â ó r ủ a d â n t ộ c, c ó ì c SIỊ' p ì ì á t n i r n v ữ n g C Ì K I C c ù a c ô n g v i ệ c ( l ó \ ( r
1.2.2. Bên cạnh nhu càu nội tại cùa việc học chữ Chăm của cộng dồng d â n t ộ c , v i ệ c t ổ c h ứ c c ũ n g c ó m ộ t v ơ i t r ò ( Ị I K Ì Ì Ì ỉ i ọ n g đ ể đ ỏ m b ả o c h o V(ĨII ( lé
g iá o dục song ng ữ có những hước p h á t triể n vữnẹ chắc. Tỉnh Ninli Thuận có hẳn một Ban biên soạn sách chữ Chăm. Ban này là một c ơ quan trực thuộc tỉnh nlumg chịu sự chỉ đạo cún sỏ' Giáo <luc - Đào tạo. Nó có nhiệm vụ biên soạn sách giáo khoa chữ Chăm làm công cu học tập của học sinh, phù hợp với nhu cầu và trình độ của con em dAn tộc Chăm ở địa bàn tiong tỉnh. Điều này hình nhu' là một cách tổ chức phù hợp với nhộn xét mà chúng tM dã liêu ở
chương I khi nói rằng cần phái có chính vẩích cụ thể cho một địa bàn hành chính cụ thể, điềit mà khi khíío sát tình liìnli giáo dục ngôn ngũ' của đổng hào dân tộc miền núi chúng tôi đã nhắc lới.
Ngoài việc chuẩn bị sách giáo khoa cho học sinh, Ban biên soạn còn có
t r á c h n h iệ m d à o tạ o g iá o v ié iì SOHO H i’ ũ c h o c á c â ịơ h à n . ĐAy là m ộ t t hành công của việc tổ chức giáo tỉục song nfa.ữ mà nếu không có nó, chắc cliắn người ta khó có thể làm được một việc gì dó. Bên cạnh những công việc tiên, Ban biên soạn còn có nhiệm vụ đánh giá châì lượng dạy và học chữ Cliăm ở đây. Tất cả c ác công việc này đều nói lên lằng khi những nhà qiiíín lý xã hội và quản ]ý giáo dục ở địa bàn biết chuyến hoá nhu cầit nội lại cùa dỏng bno dân tộc thành cách tổ chức cụ thể, việc giáo dục .song ngữ và việc 111 ụ hưởng sự giáo dục ấy mới có chất lượng.
Như vậy, từ thực tế dạy và liọc chữ Chăm ở Ninh Thuận, chúng ta có thể nêu ra m ộ t n l i ậ n x é t là v i ệ c i>icí() ( l ụ c .s o i l' ! n o ữ t ì i ỉ ớ c h ế t ỉ n p h ụ t h u ộ ( v à n n h u
cầu n ộ i tạ i của dán tộc. N ÌIII cần n ộ i tạ i này Hớn (ỊIIƠII (ĩớn nhiêu lý (lo khóc n h a n c ủ a văn Ììo á , .xã h ộ i, k in h tế. â ìd lý ... ( ùa lừ n g (ìân tộ c cụ thê. CÙIIV với nhu rầ u n ộ i tạ i, biện p h á p tò chức của lừ tig (lịa hàn CŨHÍ’ sẽ là nhân t ố ch i
p h ố i s ự t h à n h c ô n g c ù a v i ệ c i ị i á o d ụ c 1ÌU Ò U 11 ° ữ n à y . C h ú n g t ô i ngliT ằ n g nếu thiếu một trong hai nhân tố nói trên, việc thực hiện giáo dục song ngữ flẽ khó có thể được tiến hành.
Tấ( lìhiên, nhận xét mà chúng ta \ ừa có là một nhận xét nít la từ qunn sát việc day và học chữ Chăm. Rất có thê vấn dề sẽ phức tap hon nhiều khi chúng ta quan sát thêm các ví dụ giáo due ngôn ngữ mìn. Đủv sẽ là cóng việc tiếp theo của cả chính đề tài nghiên CIÍII khoa học này cũng nlur những nghiên cứu khác ngoài khuôn khổ cùn đề tài nny. Khi dó những nhận xét cún chúng tn có thể nêu ra sẽ trở thành những tổng kế! hữu ích cho cô na việc.