III. Các hoạt động:
2. Bài cu õ (3’) Thực hành xem lịch Tháng 1 có bao nhiêu ngày?
- Tháng 1 có bao nhiêu ngày?
- Ngày đầu tiên của tháng 1 là ngày thứ mấy? - Ngày cuối cùng của tháng 1 là thứ mấy, ngày
mấy?
- Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ mấy? - Tháng 4 có bao nhiêu ngày?
- Hát
- HS trả lời. Bạn nhận xét.
- GV nhận xét.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- GV giới thiệu ngắn gọn tên bài và ghi lên bảng.
Phát triển các hoạt động (27’)
Hoạt động 1: Luyện tập.
Phương pháp: Trực quan, giảng giải.
ị ĐDDH: Mô hình đồng hồ. Bài 1:
- Đọc lần lượt từng câu hỏi cho HS trả lời. - Em tưới cây lúc mấy giờ ?
- Đồng hồ nào chỉ 5 giờ chiều ? - Tại sao ?
- Em đang học ở trường lúc mấy giờ ? - Đồng hồ nào chỉ 8 giờ sáng ?
- Khi đồng hồ chỉ 8 giờ sáng thì kim ngắn ở đâu,kim
dài ở đâu ?
- Cả nhà em ăn cơm lúc mấy giờ ? - 6 giờ chiều còn gọi là mấy giờ ? - Đồng hồ nào chỉ 18 giờ ?
- Em đi ngủ lúc mấy giờ ? - 21 giờ còn gọi là mấy giờ ? - Đồng hồ nào chỉ 9 giờ tối ? - Hướng dẫn HS thực hành. - GV nhận xét.
Hoạt động 2: Thực hành.
Phương pháp: Trực quan, thi đua.
ị ĐDDH: Mô hình đồng hồ. Bài 2:
- Có thể cho HS làm bài cá nhân hoặc tổ chức thành trò chơi như ở tiết 7.
Bài 3: Thi quay kim đồng hồ
- Chia lớp thành 2 đội thi đua với nhau
- Phát cho mỗi đội một mô hình đồng hồ có thể quay các kim.
- GV đọc từng giờ, 2 đội cùng quay kim đồng hồ đến giờ GV đọc.
- Đội nào xong trước được tính điểm.
Kết thúc cuộc chơi, đội nào đúng, nhanh nhiều lần hơn là đội thắng cuộc.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Lúc 5 giờ chiều. - Đồng hồ D.
- Vì 5 giờ chiều là 17 giờ. - Lúc 8 giờ sáng.
- Đồng hồ A.
- Kim ngắn chỉ đến số 8, kim dài chỉ đến số 12.
- Lúc 6 giờ chiều.
- 6 giờ chiều còn gọi là 18 giờ. - Đồng hồ C.
- Em đi ngủ lúc 21 giờ. - 21 giờ còn gọi là 9 giờ tối. - Đồng hồ B chỉ 9 giờ tối. - HS làm vào vở bài tập Toán. - Sửa bài.
- HS thi đua.
- 2 đội thi đua.
- 2 đội thực hành theo sự điều động của GV.
...... ...
Thủ công