r ju hù it**! ẹĩìit ỊỊ tu D iẽ tO ù mi fù ttiếU tị 'Ẩ jJẰj ĩĩn iỉtĩn tjíệ jtủ fX i Jj
3.1. QUÁ TRÌNH BIẾN ĐÔI, PHÁT TRIẺN CỦA TƯTƯỞNG TRIẼT HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ XIX ĐAU THẾ KỶ XX.
HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ XIX - ĐAU THẾ KỶ XX.
Bước sang thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, tư tưởng triết học Việt Nam đã có những chuyển biến, thành tựu, giá trị mới nhãt định, phản ánh nhũng thay đổi to lớn về kiện kinh tẽ, chính trị, xã hội và văn hóa cùa thời kỳ lịch sử nhiều biến động này.
Các giai đoạn của tư tưởng triết học Việt Nam thế ký XIX - đầu thè ky XX
Tư tướng triết học Việt Nam thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX có thể chia ra thành ba giai đoạn kế tiếp nhau, dựa trên sự biến chuyên của những điều kiện vật chất xã hội và đời sông văn hóa dân tộc, cũng như những đặc điểm, tính chất riêng biệt về nhiều mặt của mỗi giai đoạn tư tưởng triẽt học nhảt định.
Giai đoạn nửa đầu thế kỷ XIX. từ 1802 đên 1857. là giai đoạn tư tường triết học tương ứng với sự thiết lập cua vương triều Nguyễn : Nguyễn Ánh lên ngôi, tự đạt niên hiệu Gia Long (1802-1819) kê tiếp là Minh Mệnh (1820-1840), Thiệu Trị (1841-1847) và Tự Đức (1848-1883). Đây là giai đoạn tư tương triết học Nho gia và hê tư tươns phong kiẻn cưc quyền giữ vai trò thông tri tuyẹt đoi trong boi canh cua mòt xã hôi tri trệ. chẻ độ phong kiên khung hoang, suy vong.
r J u tưíttnỊ 'J r ii't h ọ e <ĩ)ỉệt ( fiu t n H i f i t f ' k í t OCJCt) i t i n iTatf t h i ' L i j 'J O 'J b_________________
Giai đoạn thứ hai, ở vào khoáng thời gian 40 nãm. từ 1858 đến 1896, là giai đoạn lịch sử thực dân Pháp phát động chiến tranh xâm lược, "bình định" Viẹt Nam; và cũng là giai đoạn lịch sử nhân dân, dân tộc ta tiẽn hành cuộc đâu tranh nhăm bảo vệ độc lập dân tộc. khôi phục chủ quyền đát nước. Tư tương triết học Nho Gia ở giai đoạn này đã hoàn toàn bộc lộ tính chất bảo thủ, phan động, bât lực, khung hoang cũng như vai trò "cáo chung" của nó. Đổng thời, một sỗ trí thức nhà Nho đi tìm "cái mới Tây Dương" nhưng chưa phát huy được "hiệu qua thực tế".
Giai đoạn thứ ba, từ 1897 đến 1918, là giai đoan nhân dân ta sống dưới chê độ thốn® trị "thực dân, nứa phong kiến"; và, cũng là giai đoạn của "Phong trào Duy tán", "Chủ trương bạo động và chủ trương cái cách". Đây là giai đoan tư tương triết học Việt Nam có những điểm đột biến, phát triến mơi, phu hơp với yêu cẩu giái phóng tư tướng và giải phóng xã hội của dân tộc ta, và cũng là phù hựp với yẽu cầu phát triển chung cúa xu thế thời đại, nhân loại.
Tư tưởng triết học Việt Nam nửa đầu thè kỷ XIX
ở nửa đầu thế kỷ XIX, sau khi thiết lập vương triều Nguyễn thống trị trên toàn lãnh thố. xã hội Việt Nam khống những không thoát ra khoi khùng hoang, suy sụp. mà lại tiêp tục rơi vào trì trệ, đáy màu thuần, khõng phát triến lên được theo chiểu hướng tién bộ của thời đai.
Về kinh té. Việt Nam vẫn là nươc nóng nghièp lạc hâu. van tổn tại trong chê độ ruộng đál cóng và cúc tàn dư cua chế độ công xã. két hưp vói chê dộ mòng đãi tư manh mún. nho lé. Trình độ san xuất thâp kém. thu o n g thò sơ. còng cụ san xuát
c 7 f j t u i l m i - ý r iii h o e f7 )iẽt <Jlatn t ù t / t ê 'U ú rX>J<Xi / l ĩ í i iTầu Ị h v l t ú Ị/Ẩ >_____________________
không nhưng tien bộ đáng kê. Cõng nghiệp, thương nghiệp yếu ớt, nhỏ hẹp. mầm mồng kinh te Tư ban chu nghĩa vân chưa có điều kiện phát triển để trở thành hiện thực kinh tẽ Tư ban chủ nghĩa. Tô thuê đưới hình thức cống nạp năng nề, phần [ớn lao động bị trưng dụng vào lao dịch cho bộ máy nhà nưỡc phong kiến và giai câp quý tộc độc quyên. Thêm nữa, các tai họa thiên nhiên liên tiếp xảy ra. Đời sõng nhân dân, người lao động ngày càng đói khổ. khõn cùng đã chàm ngòi cho những cuộc nổi dậy của nông dân. v ề chính trị, hệ thống tổ chức thõng trị của nhà nước ngày càng quan liêu, hà khãc hơn và cũng bãt lực hom trước những đòi hòi của sự phát triển đất nước. Cần lưu ý răng, cực quyền phong kiến Nguyễn càng được cúng cố vững chác và bộ máy quan liêu đi liền với nó càng được vận hành mản cán bao nhiêu thì nhân dân lao động càng rơi xuông bần cùng, mất dân chu. mất quyén sống con người bấy nhiêu. Chính vì vậy, các õng vua triều Nguyẻn, với chinh sách bé quan toả cảng, đã ngãn chặn, câm đoán mọi quan hệ vơi các nưoc Phương Tày. kìm hãm thương nghiệp, công nghiệp, tự bịt măt tnrớc những bien đổi vãn minh, kỹ thuảt đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới. Đổng thời, đường lối và nội dung giáo dục. "thi cử" mang nặng tính chát bảo thủ, lỗi thời, hoàn toàn tách rời khoi yêu cầu của thực tiễn xây dựng, báo vệ và phát triển đất nước.
Trong hoan cảnh như thè. triết học chính thông lại vẫn xem tư tương Nho gia là bài thuòc vạn nũn£ chữa được bách bệnh xã hội. là vũ khí bao vệ lợi ích và uy quyền cua giai cap phong kiến thông trị. Tư tương triet học Nho gia đươc đuc tòn tuyệt đối, giữ vai trò xương sòng cua toàn bộ hệ tư tương khóng ché' xã hổi. Từ Gia Lon-, Minh Mệnh. Thiệu Trị đến Tư Đức đêu cò còng kha. thac. iriei dế sư dung
CJ" tiiủ liỉL l ĩ i â . bọ* 3ảĩÌL WjiiiL Ỉ Ì L Í h i M ‘n " ‘TÃ., t h ị tai fjf/jf,________________
— Ju ỉ,,iitu/ 7riỉi htu- ™£Lr/ù"" iìiJh£Uú g g c s its:. iTí... n.i'LA -rsr.
những yếu tố tiêu cực nhât trong triết học Hán Nho, Tống Nho theo nội dung, phương thưc tiep nhạn giao điêu, bảo thủ và siêu hình. Chưa bao giờ trong lịch sử tư tương Viẹt Nam, tinh thân duy tâm siêu hình lại có vị the tổn vinh đến như vậy. ỏ đây, những quan niệm triết học Nho gia như "Âm - Dương", "Ngũ Hành", "Thiên Mệnh , Tam Cương , Ngũ Thường , "Ngũ Luân" "Quốc", 'Dân '... đều được xác đinh theo chiêu hướng biện hộ, củng cô ngôi báu cua nhà vua và hoàng tộc, theo tiêu chí bảo vệ lợi ích tối thượng của giai cấp quý tộc thổng trị và tầns lớp quan lại quan liêu.
Sự suy tôn cũng như sự thịnh vượng cúa Nho giáo, cua tư tưưng Nho gia dưới các triều vua Nguyễn một lần nữa đã chứng tỏ răng : Nhu gia (Nho giáo) khi ở vị trí
độc tôn trong kiến trúc thượng tầng của xã hội phong kiến Việt Nam đã phát huy hết cống năng "thống trị xã hội", nó găn Liền với vận mệnh cua giai cáp phong kiến Việt Nam ngay cả khi giai cãp này đang nằm trong nguy CƯ "bị giải thế" do những nguyên nhân cá chủ quan lẫn khách quan, do những quy luạt tẫt yếu cúa biến đòi. vận động xã hội đầu thế kỷ XIX ờ nước ta quy định.
Trước yêu cáu phát triển của dân tộc (và yêu cáu hội nhập với xu hướng phát triển của thế giới); trươc mõì đe đọa đã đến ngưỡng cưa đãt nươc cua thực dân Phươns Tây: trước tác động của kỹ thuật, văn minh 'ma quy” Tây Dương và dị ơiáo" "tà °iáo nơoai lai", triều Nguyễn vần bình chân như vại, bám vào Hán Nho, Tốnơ Nho vào Nho oia giao điều, siêu hình, bao thu và hẹ tư tương phong kiên chuyên chế. hà khac. lạc hâu dế thông trị. đối pho với mọi biến đỏng trong thưc lại xã hội. đời sontĩ hiện thực cua (iãn tộc.
Trong boi canh xã hội, đãt nước nguy nan bê tăc. một số nhà Nho có ĩinh thun dan tọc muon tự chu trước các tín điều cố hữu cùa Nho gia đã mạnh dạn "xét lại nhưng quan niệm, những tư tường cúa kinh sách, kinh điển, chính thông vé "Đạo", 'Đạo người , vê ’Mệnh , Thiên mệnh", về "Vua - Dân - Nước", về 'Chính giáo - Tà giáo (Tôn giáo), về nhận diện ké thù..., mong muốn thiện chí tìm ra một con đường khả thủ nhăm vãn hồi sự thịnh vượng cua đấĩ nước và ứng phó với cái họa mãt nước do bọn 'man di, cầm thú" đem đến. Tuy nhiên, những tư tương giàu nhiệt huyết cứu nước, cứu dân, rốt cuộc lại, vẫn chưa thoát ra khỏi chiếc vòng kim cô của tinh thần duy tâm siêu hình, báo thủ. giáo đièu trong tiếp nhận kinh điên Nho gia, trong chính hệ tư tưởng phong kiên.
Chính vì thê, tư tưởng triết học Đạo Gia, Phật Giáo Việt Nam chỉ còn cách là lui về song trong đời sóng nhàn dân. trong đối nhan xứ thế cùa một bộ phận Nho SI
bất lực trước thời cuộc. Cũng không thê’ không nói đẽn những tác động về mạt tinh thần của Thiên Chúa giáo (bao gồm ca triết học tòn giáo của nó) đối với một bộ phận dân tộc (người Lao động và trí thức).
Tư tưởng triết học Việt Nam nứa cuối thè ký XIX
Cuộc xâm lược cua thực dân Pháp diễn ra vào nưa cuối thế ky XIX (1858- 1896) lừ khi đê Í-ỊUÒC Phííp đem c]Uíin đúnh chicm nươc tiì cho đen Phong trao Ciin Vương hoàn toàn that bại. Đó lại là một lần thư íưa lớn đối với đát nước và nhàn dân ta. quyết định vận mệnh sống còn cua nền độc lập dân tộc V iệt Nam. Cuộc chiến tranh xàm lươc cua đế quóc Phap dã ctem lai chẽt chóc, ngheo đói. chia rẽ xã họi. phá hoai vãn hóa. ách thong Irị làn bạo trẽn mọt Jut nước, mot dân toe von uu
T r ịệ i 1,0* <T)ỉit ffíu „ , tù t h i lu i ' Ẩ M iTỉn đ ã " U.rUS, W JC______________
trọng nhân nghĩa, văn hiến và giàu đức hy sinh cho độc lập dân tộc. Cuộc kháng chien cua nhan dân ta tuy không thiếu tính anh đũng, anh hùng, song lại ihiẽu một ly tương, mọt hương đi, một con đương phù hợp vófi yêu cầu chông kẻ thù. giái phóng dân tộc ở vào giai đoạn lịch sứ - cụ thể mới này.
Trong hoàn cảnh nước sôi lửa bỏng đó, xã hội Việt Nam ngày càng chìm sảu vào tình trạng yêu kém,- suy sụp vé mọi mật. Quan hệ sàn xuất cũ cùng với ý thức hệ, thiẽt chẽ xã hội lỗi thời ngày càng được duy trì, củng cố, không những không mở đường mà còn kìm hãm, triệt tiêu sự phát triển của lực lượng sán xuát mới. Nông nghiệp càng ngày càng suy đốn, công nghiệp và thương nghiệp bị bỏ rơi, bị khống chê. Giáo dục vẫn theo lối mòn với mớ kiến thức đã lỗi thời có [ừ hàng trăm, nghìn nãm trước. Viộc lựa chọn người vào bộ mảy quan lý nhà nươc chi đóng khung trong thi cứ theo sách vớ kinh điên Nho gia. hoàn toàn xa lạ với các thãnh [ựu trí tuệ và công nghộ, kỹ thuật mà nhân loại đã đạt được. Ca một hệ [hống cai quan đât nước, từ trẽn xuống dưới, chỉ biết nhãt nhât "tuân chỉ", ngày càng sa lầy trong bao thủ, quan liêu, bấĩ lực, tham nhũng.
Trong bối canh kinh té - xã hội, chính tri trẽn đây, tư tương triết học Nho gia chính thốnơ vẫn ơiữ vai trò chủ đao, thông tn. Tư tương tnêt học, chinh tn. đạo đưc, giáo dục Nho gia (Nho siáo) Việt Nam vản không thoát ra khoi những lời dạy cúa các "Đức", các "Tử" trong cac sách sứ kinh điển Tứ Thư. Ngũ Kinh cua Nho gia Trung Quòc. Mọi vân ctề cua thời cuỏc dát nước đéu dược lý giủi hãng các nguvẽn lý cứng nhác, bát biến từ ngàn sưa. Thực tiẻn và chan K vé đời son- niện thưc. về
J J ụ tui,„ ,Ị CỊr ííi hoe q) i i t fyọẩm tỉê a s a a s í7ìn lTiẲii t h i Lti rjCfJC_______________
nhu call đuu tranh chong ngoại xâm và phát triẻn đát nước đều được thẩm đinh từ "hệ quy chiếu" quan niệm của các bậc thánh hiền.
Nhiêu người suy tôn phương pháp khoa học cùa Thái Tây. Nhưng theo cách lập thuyết của Thái Tây, thì không có âm dương, ngũ hành tương sinh tương khắc. Như vậy, cái học của họ đã trái lý và bất hợp pháp với cổ nhãn rồi. Thử hỏi còn lấy gì mà suy tôn họ nữa" ( Tự Đức - 1875). Tư tưởng triẽt học chính thống đã giật lùi vé các tri thức lỗi thời cũng như hoàn toàn xa lạ với tri thức mới vể hiện tại cùa dân tộc và cua the giới. Những quan niệm triết học duv tàm siêu hình, chủ quan, bảo thủ, lạc hậu, thần bí giữ vai trò chi phối, quy định tuyệt đối hệ thông triết học Nho gia chính thông.
Trong khi ngay ở Trung Quốc, vào thời ki này. một loại những vấn đề cơ bản của triết học Nho giáo như tri - hành, bản - mạt, kinh học và thực học... đã được đem ra bàn luận sôi nổi thì ơ Việt Nam vẫn quẩn quanh trong Hán Nho, Tống Nho. Các vua Nguyễn và lớp Nho sĩ quan liêu "khoanh tay rủ áo" bàn luân về ’thiên đạo", "âm - dương", "ngũ hành". l’bat quai", "lý - khí", "cần chính", "thân hiền", "thân dân", "trọng vương khinh bá", "nội hạ ngoại di", "chính dạo. tà đạo"... Tất ca đều đươc nhân thức, lý giiài theo các tn thưc chuân mực co Siin cua Nho gia. Cai "mới" ơ đây chi là đem cái cũ - tư tương triết học Nho gia kinh điẽn. để căt nghĩa những Vãn để mới do thực tiễn bảo vệ đát nươc và sự xàm nhập cua Thiên Chúa giáo vào Việt Nam dans diẻn ra. Song, rút cuộc, triết học Nho gia 'án là những đinh lý.
LỈịnh đe dê lý iiiái chung.
r3 " iiiủ íỉỉL ỉ l ĩ l ĩ . H i* L 'H u ™ t ù f h f 'l a i C fe3C fc itĩ „ ,Tãu i h ĩ lÚL ■ J'/J'j_______________________
Q u (ưỏn,Ị '~Jrièt hue rO iH fjtjum iù t h ế h ủ fX>3TJC, itĩi, iTiỉ" t h ỉ ’lai fJỮX>
Trươc nhưng bưc xúc của thực trạng nhân sinh khôn cùng và họa xâm lược tíin bạo cua đe quoc Phap, một sô trí thức xuãt thân Nho giáo đã nhìn thây ít nhiều ánh sang tiên bộ cua văn minh thời đại, mong muôn canh tân đất nước, thav đổi vân mệnh dân tộc. Nhưng họ đã thãt bại, ngọn lửa nhỏ mới nhen đã sớm bị dập tăt, trước một thể chê thỗng trị cực quyền, bảo thủ, quan liêu và thiêu một cơ sở vật chất xã hội cần thiết. Tuy nhiên, những đốm sáng rư tưởng canh tân trên đây đã như một tín hiệu, một mầm mống đầu tiên cho sự phát triển tư tưởng triết học Việt Nam được khởi xướng vào đầu thế kỷ sau, thẽ kỷ XX, với "phong trào duy tân” mang tính thời đại và sự phát triển của dàn tộc.
Có thế xem, đến cuối thế ky XIX, tư tưởng triết học Nho gia Việt Nam đã hoàn toàn rơi vào khủng hoảng. Đo là "thát bại đầy bi kịch" của một hệ tư tưởng triết học từng đóng vai trò tích cực nhât định trong lịch sử phát triển tư tương dân tộc.
T ư tưởng triết học Việt Nam đầu thê kỷ XX
Nhữnơ năm đầu của thế kỷ XX ở Việt Nam đã diễn ra cuộc khai thác thuộc địa mạnh mẽ và khốc liệt của tư bản Pháp. Đế biên nước ta thành một nước thuộc địa nửa phong kiến "yên òn và béo bở", thực dân Pháp đã thiêt lập một bộ máy cai trị hoàn chỉnh và hà khác, có tố chức chặt chẽ từ thành thị đến nông thôn. Đóng ihời, một hê thỏng giáo due dưới danh nghía khaỉ hoa vùn minh được xay dựng nhằm "tạo nguồn" cho các hoạt động đàn áp. thòng trị vé mặt chính trị, xã hội và lăng c ườn ti kha năng boc lột ve mặt kinh tê.
Dựa vào điều kiện tài nguyên vật chất dổi dào, nhân công lao động nhiều và re, Viẹt Nam được thực dân Pháp xem là một xứ thuộc địa đáp ứng đầy đủ nhu cầu boc lọt kinh te, tim kiem lợi nhuận tỏi đa của chủ nghĩa tư bản Phươnơ Tây. Nền kinh tẻ bao gôm cả công nghiệp, thương nghiệp, tài chính, nông nghiệp Việt Nam lúc này hoàn toàn phụ thuộc vào nền kinh tế chính quốc và dựa trên sự sứ dụn? những thành tựu khoa học, kỹ thuật, công nghệ mà nhân toại đã đạt được. Mạt khác, chính nền kinh tê thuộc địa này đã đẩy nhân dân ta, trước hết và chủ yếu là còng nhân, nông dân, thợ thủ công và các tầng lớp lao động khác, vào thảm cánh bị đàn