- GV chia nhóm – yêu cầu. - Thi kể trước lớp theo đoạn - Thi kể chuyện toàn bộ chuyện. - GV nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò
? Câu chuyện nói về điều gì?
- Dặn về kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Nhận xét tiết học
-3 HS lần lượt
- HS lắng nghe.
-HS quan sát tranh, nghe kể +Là vị quan án có tài xét sử +ông bỏ tiền vào nước...
+Ông cho quân sĩ cải trang thành dân thường.
+Đưa bọn cướp đi khai phá. - Nhóm 4 hs kể chuyện nối tiếp đoạn và trao đổi câu chuyện - 4 em thi kể nối tiếp theo đoạn - 2 hs thi kể, lớp nhận xét, hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp bình chọn.
Rút kinh nghiệm:...
Kể chuyện.
TIẾT 23 : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌCI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
- Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn bè về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét được lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, ếgk, vbt.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- HS kể lại chuyện: Ông Nguyễn Khoa Đăng - GV nhận xét , ghi điểm
2. Bài mới.
a.Giới thiệu bài: trực tiếp. b.Hướng dẫn kể chuyện.
*Tìm hiểu chuyện:
- Gọi HS đề bài, Gv phân tích đề gạch dưới các từ ngữ quan trọng.
? Em kể câu chuyện gì? Nhận vật em muốn nói đến có hành động như thế nào để góp sức bảo vệ trật tự an ninh?
- Gọi hs đọc gợi ý.
*Kể chuyện trong nhóm. - Gv chia nhóm – yêu cầu. - Gợi ý hs kể.
? Tên chuyện là gì?
? Nghe, đọc chuyện khi nào?
? Nhân vật chính trong chuyện là ai?
? Nội dung chính câu chuyện đề cập đến chuyện gì?
- Gợi ý trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
? Bạn thích nhận vật nào, hành động nào của nhận vật chính?
? Qua câu chuyện bạn hiểu được điều gì? ? Chúng ta cần làm gì để học tập nhân vật trong chuyện? * Kể trước lớp: - Thi kể trước lớp. - Gv nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò.
? Bài kể chuyện hôm nay có nội dung gì?.
- Dặn về kể chuyện - Nhận xét tiết học. - 2 hs kể trước lớp. -1HS đọc đề. - HS phát biểu. - 4HS đọc nồi tiếp. - Nhóm 4 hs kể , nhận xét, bổ sung cho nhau. - HS thi kể – lớp nhận xét, hỏi bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- HS nhận xét bình chọn.
Rút kinh nghiệm:...
Kể chuyện
TIẾT 24: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
- HS tìm được một câu chuyện nói về một việc làm tốt, góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu, có cuối. Lời kể tự nhiên chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
-Rèn kỹ năng nghe: lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, sgk, tranh ảnh về bảo vệ an toàn giao thông.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- 2 HS lần lượt kể lại một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
- GV nhận xét + cho điểm
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: trực tiếp. b. Hướng dẫn kể chuyện :
- GV viết đề bài trên bảng lớp và gạch dưới những từ quan trọng trong từng đề bài.
? Yêu cầu của để bài kể về việc làm như thế nào?
? Thế nào là việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự , an ninh?
? Nhân vật chính trong chuyện là ai? - Gọi hs đọc gợi ý
? Em kể chuyện gì? *kể chuyện trong nhóm - Gv chia nhóm- nêu yêu cầu. - Gv quan sát, giúp đỡ hs .. *kể trước lớp.
- Tổ chức thi kể.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò.
? Bài kể chuyện hôm nay có nội dung gì?
- Dặn về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - GV nhận xét tiết học - 1 HS đọc đề bài - phân tích đề. +Kể về việc làm tốt. +Thể hiện ý thức bảo vệ trật tự , an ninh.
+ Là người sống xung quanh em - 4 hs đọc nối tiếp.
- HS giới thiệu câu chuyện
- Nhóm 4 em kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- 4- 5 em thi kể trước lớp.
- HS dưới lớp hỏi về ý nghĩa câu chuyện- lớp bình chọn.
Kể chuyện. TIẾT 25: VÌ MUÔN DÂN I. Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc.
- Rèn kĩ năng kể chuyện hay, có kết hợp cử chỉ , điệu bộ.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh. bảng phụ, sgk III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự – an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết.
- GV nhận xét , ghi điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài: trực tiếp. b.GV kể chuyện
- GV kể chuyện lần 1 và giải nghĩa một số từ khó: tì hiền, quốc công Tiết chế, Chăm –pa, Sát Thát: - GV kể chuyện lần 2 kết hợp chỉ tranh
c. Hướng dẫn HS kể chuyện
* Kể chuyện theo nhóm
- Gv chia nhóm – nêu yêu cầu. - Gọi hs nêu nội dung tranh. - Gv kết luận ghi bảng. * Thi kể trước lớp
- Tổ chức hs thi kể chuyện trước lớp. - Kể toàn chuyện
- GV nhận xét, ghi điểm. * ý nghĩa câu chuyện: ? Câu chuyện kể về ai? ? Câu chuyện có ý nghĩa gì?
? Câu chuyện khiến em có suy nghĩa gì về truyền thống đoàn kết của dân tộc?
3. Củng cố, dặn dò.
? Vì sao câu chuyện có tên là Vì muôn dân?
- 2 HS kể .
- Hs nghe gv kể.
- HS nghe và quan sát tranh
- Nhóm 4 em kể chuyện, tìm nội dung từng tranh.
- Kể lại toàn bộ câu truyện một lượt + trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- 2 nhóm lên thi kể từng đoạn chuyện.
- 2-3 hs thi kể toàn chuyện –lớp nhận xét, bình chọn.
- HS trao đổi hỏi đáp về ý nghĩa câu chuyện.
-HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- Dặn HS đọc về kể lại chuyện. - GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:...
Kể chuyện.
TIẾT 26 : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌCI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
- Biết kể bằng lời một câu chuyện đã được nghe, được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
- Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn bè về ý nghĩa của câu chuyện - Rèn luyện kĩ năng nghe: HS lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. - HS ham đọc sách báo.
II. Đồ dụng dạy học
- Sách, báo, truyện, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS kể chuyện Vì muôn dân.
? Câu chuyện nói điều gì?
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: trực tiếp. b. Hướng dẫn kể chuyện
- Gọi hs đọc đề bài, GV phân tích đề. - Gọi hs đọc gợi ý.
? Câu chuyện em kể là gì?
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS.
c. Kể chuyện trong nhóm.
- GV chia nhóm, nêu yêu cầu.
d. Thi kể trước lớp.
- Tổ chức hs thi kể trước lớp