LỰC ĐẨY ÁC-SI-MẫT

Một phần của tài liệu Chuẩn KTKN 6-8 (Trang 34 - 37)

II. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

10. LỰC ĐẨY ÁC-SI-MẫT

Stt Chuẩn KT, KN quy địnhtrong chương trỡnh Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chỳ

1 Mụ tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác- si-một

[Thụng hiểu].

• Mụ tả được hiện tượng:

- Khi nõng một vật ở dưới nước ta, cảm thấy nhẹ hơn khi nõng vật đú 76cm

100cm

trong khụng khớ.

- Ta nhấn quả búng bàn chỡm trong nước, rồi thả tay ra, quả búng bị đẩy nổi lờn mặt nước.

2 Vận dụng được cụng thức về lực ẩy Ác-si-một F = V.d.

[Vận dụng]

• Mọi vật nhỳng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lờn với lực cú độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-một.

• Cụng thức lực đẩy Ác - si - một là FA = d.V, trong đú, FA là lực đẩy Ác- si-một (N), d là trọng lượng riờng của chất lỏng (N/m3), V là thể tớch chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3).

• Tớnh được lực đẩy Ác - si - một và cỏc đại lượng cú trong cụng thức F = Vd.

Vớ dụ: Một vật cú khối lượng 682,5g làm bằng chất cú khối lượng riờng 10,5g/cm3 được nhỳng hoàn toàn trong nước. Cho trọng lượng riờng của nước là 10000N/m3. Lực đẩy Ác-si-một tỏc dụng lờn vật là bao nhiờu?

3 Tiến hành được thớ nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác- si-một

[Vận dụng].

• Nờu cỏc được cỏc bước tiến hành thớ nghiệm và tiến hành được thớ nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-một, cụ thể theo cỏc bước sau: 1. Đo lực đẩy Ac-si-một:

Đo trọng lượng P của vật khi đặt vật trong khụng khớ.

Đo hợp lực F của vật khi treo và nhỳng chỡm vật trong nước. (F = - F’ = P – FA, F là hợp lực của trọng lượng P và lực đẩy Ac-xi-một FA; F’ là lực của lực kế tỏc dụng lờn vật.)

Tớnh lực đẩy Ac-si-một FA = P - F

của chất lỏng cú thể tớch bằng thể tớch của vật.

2. Đo trọng lượng PN của phần nước cú thể tớch bằng thể tớch của vật. 3. So sỏnh kết quả đo PN và FA.

- Nờu được lực đẩy Ác-si-một bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

Bài 12. SỰ NỔI

Stt Chuẩn KT, KN quy địnhtrong chương trỡnh Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chỳ

1 Nờu được điều kiện nổi của vật.

[Thụng hiểu]

• Một vật nhỳng trong lũng chất lỏng chịu hai lực tỏc dụng là trọng lượng (P) của vật và lực đẩy Ác-si-một (FA) thỡ

Khi một vật đặc, đồng chất nhỳng trong lũng chất lỏng thỡ cú 3 trường hợp xảy ra:

+ Vật chỡm xuống khi FA < P. + Vật nổi lờn khi FA > P. + Vật lơ lửng khi P = FA

• Khi vật nổi trờn mặt chất lỏng thỡ lực đẩy Ác-si–một được tớnh bằng biểu thức: FA = d.V, trong đú, V là thể tớch của phần vật chỡm trong chất lỏng, d là trọng lượng riờng của chất lỏng.

+ Vật chỡm xuống nếu dv > dl; + Vật nằm lơ lửng trong lũng chất lỏng nếu dv = dl. + Vật nổi lờn trờn mặt chất lỏng nếu dv < dl. 13. CễNG CƠ HỌC

Stt Chuẩn KT, KN quy địnhtrong chương trỡnh Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chỳ

1 Nờu được vớ dụ trong đú lực thực hiện cụng hoặc khụng thực hiện cụng.

[Thụng hiểu]

• Nờu được vớ dụ thực tế về lực thực hiện cụng và khụng thực hiện cụng (dựa vào điều kiện để cú cụng cơ học), chẳng hạn như:

1. Một người kộo một chiếc xe chuyển động trờn đường. Lực kộo của người đó thực hiện cụng.

2. Người lực sĩ cử tạ đỡ quả tạ ở tư thế đứng thẳng, mặc dự rất mệt nhọc nhưng người lực sĩ khụng thực hiện cụng.

2 Viết được cụng thức tớnh cụng cơ học cho trường hợp hướng của lực trựng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực. Nờu được đơn vị đo cụng.

[Nhận biết]

• Cụng thức tớnh cụng cơ học là A = F.s, trong đú, A là cụng của lực F, F là lực tỏc dụng vào vật, s là quóng đường vật dịch chuyển theo hướng của lực.

• Đơn vị của cụng là Jun, kớ hiệu là J 1 J = 1 N.1 m = 1 Nm

Điều kiện để cú cụng cơ học là Cú lực tỏc dụng vào vật và cú sự dịch chuyển của vật theo phương của lực. Ngoài đơn vị Jun, cụng cơ học cũn đo bằng đơn vị kilụ Jun (kJ); 1kJ = 1000J

Lưu ý : Ở lớp 8 khụng đưa ra định nghĩa cụng cơ học mà chỉ nờu dấu hiệu đặc trưng của cụng cơ học thụng qua cỏc vớ dụ cụ thể. Cụng thức tớnh cụng cơ học A = F.s chỉ là một trường hợp đặc biệt (phương của lực tỏc dụng

trựng với phương chuyển dịch).

2 Vận dụng cụng thức

A = Fs. [Vận dụng]. • Tớnh được cụng cơ học và cỏc đại lượng cú trong cụng thức A = F.s Vớ dụ:1. Một vật cú khối lượng 500g, rơi từ độ cao 20dm xuống đất. Tớnh cụng của trọng lực?

2. Một đầu mỏy xe lửa kộo cỏc toa bằng lực F = 7500N. Tớnh cụng của lực kộo khi cỏc toa xe chuyển động được quóng đường s = 8km.

Một phần của tài liệu Chuẩn KTKN 6-8 (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w