II. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG BèNH THễNG NHAU
Stt Chuẩn KT, KN quy địnhtrong chương trỡnh Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chỳ
1 Mụ tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của ỏp suất chất lỏng. [Thụng hiểu] • Mụ tả thớ nghiệm: 1. Một ống hỡnh trụ cú cỏc cú đỏy C và ở hai bờn thành bỡnh cú khoột cỏc lỗ A, B. A, B , C được bịt kớn bằng màng cao su.Khi đổ nước vào ống ta thấy màng cao su bị phồng lờn. Điều này chứng tỏ, nước cú ỏp suất.
2. Một ống trụ thủy tinh cú đĩa D tỏch rời làm đỏy. Dựng tay kộo sợi dõy buộc đĩa D để bịt đỏy bỡnh rồi nhấn chỡm ống thủy tinh vào trong nước, sau đú buụng tay kộo sợi dõy ra. Ta
thấy, đĩa D vẫn khụng rời khỏi đỏy, nước khụng vào được bờn trong ống trụ. Quay ống heo nhiều phương, ta vẫn thấy đĩa D vẫn khụng tỏch rời ống trụ. Chứng tỏ rằng, nước gõy ỏp suất tỏc dụng lờn đĩa D.
• Chất lỏng khụng chỉ gõy ra ỏp suất lờn đỏy bỡnh mà lờn cả thành bỡnh và cỏc vật ở trong trong lũng chất lỏng.
Cần dựa vào những thớ nghiệm đơn giản để cho HS thấy chất lỏng gõy ỏp suất theo mọi phương lờn đỏy bỡnh, thành bỡnh và cỏc vật nằm trong nú.
2 Nờu được ỏp suất cú cựng trị số tại cỏc điểm ở cựng một độ cao trong lũng một chất lỏng.
[Thụng hiểu]
• Áp suất chất lỏng gõy ra tại cỏc điểm ở cựng một độ sõu trong lũng chất lỏng cú cựng trị số.
• Cụng thức tớnh ỏp suất chất lỏng là p = d.h, D
A B
trong đú: p là ỏp suất ở đỏy cột chất lỏng, d là trọng lượng riờng của chất lỏng, h là chiều cao của cột chất lỏng. (p tớnh bằng Pa, d tớnh bằng N/m2, h tớnh bằng m.)
• Cụng thức này cũng ỏp dụng cho một điểm rất bộ trong lũng chất lỏng, với h là độ sõu của điểm đú so với mặt thoỏng.
3 Nờu được cỏc mặt thoỏng trong bỡnh thụng nhau chứa cựng một chất lỏng đứng yờn thỡ ở cựng độ cao.
Mụ tả được cấu tạo của mỏy nộn thủy lực và nờu được nguyờn tắc hoạt động của mỏy này là truyền nguyờn vẹn độ tăng ỏp suất tới mọi nơi trong chất lỏng.
[Thụng hiểu]
• Trong bỡnh thụng nhau chứa cựng một chất lỏng đứng yờn, cỏc mặt thoỏng của chất lỏng ở cỏc nhỏnh khỏc nhau đều cựng ở một độ cao.
• Cấu tạo của mỏy ộp thủy lực: Bộ phận chớnh của mỏy ộp thủy lực gồm hai ống hỡnh trụ tiết diện s và S khỏc nhau, thụng với nhau, trong cú chứa chất lỏng, mỗi ống
cú một pớt tụng. Khi ta tỏc dụng một lực f lờn pớt tụng A. lực này gõy một ỏp suất p lờn mặt chất lỏng p =
s f
ỏp suất này được chất lỏng truyền đi nguyờn vẹn tới pit tụng B và gõy ra lực F = pS nõng pớt tụng B lờn.
Mỏy ộp thủy lực là một mỏy cơ đơn giản. do khỏc nhau về diện tớch nờn dẫn đến khỏc nhau về lực.
4 Vận dụng được cụng thức p = dh đối với ỏp suất trong lũng chất lỏng.
[Vận dụng].
• Vận dụng cụng thức p = dh để giải thớch được một số hiện tượng đơn giản liờn quan đến ỏp suất chất lỏng và giải được bài tập tớnh một đại lượng khi biết hai đại lượng cũn lại.
Vớ dụ:
1. Giải thớch vỡ sao khi lặn xuống sõu, ta lại cảm thấy tức ngực.
2. Một thựng cao 80cm đựng đầy nước. Tớnh ỏp suất tỏc dụng lờn đỏy thựng và một điểm cỏch đỏy thựng 20cm. Biết trọng lượng riờng của nước là 10000N/m3. 9. ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN B Hỡnh s S F A f
Stt Chuẩn KT, KN quy định
trong chương trỡnh Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chỳ
1 Mụ tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của ỏp suất khớ quyển.
[TH].
• Trỏi Đất và mọi vật trờn Trỏi Đất đều chịu tỏc dụng của ỏp suất khớ quyển theo mọi phương.
• Mụ tả được thớ nghiệm Tụ-ri-xe-li: Nhà bỏc học Tụ-ri-xe-li lấy một ống thủy ngõn dài khoảng 1m, một đầu kớn và đổ đầy thủy ngõn vào. Lấy ngún tay bịt miệng ống rồi quay ngược ống xuống. Sau đú nhỳng chỡm miệng ống vào một chậu đựng thủy ngõn rồi bỏ tay bịt miệng ống ra. ễng nhận thấy thủy ngõn trong ống tụt xuống, cũn lại 76cm tớnh từ mặt thoỏng của thủy ngõn trong chậu. Điều đú chứng tỏ khớ quyển đó gõy một ỏp suất lờn mặt thủy ngõn
trong chậu và cú cú độ lớn bằng ỏp suất của cột thủy ngõn trong ống thủy tinh. Vỡ ỏp suất của khớ quyển bằng ỏp suất gõy bởi cột thủy ngõn trong thớ nghiệm Tụ-ri-xe-li, nờn người ta dựng chiều cao của cột thủy ngõn dõng lờn trong ống để diễn tả độ lớn của ỏp suất khớ quyển (vớ dụ, ỏp suất của khớ quyển tại nơi Tụ-ri-xe-li làm thớ nghiệm bằng 760mmHg).
Vớ dụ: Khi cắm ngập một ống
thủy tinh (dài khoảng 30cm) hở một đầu vào một chậu nước, dựng tay bịt đầu trờn của ống và nhấc ống thủy tinh lờn, ta thấy cú phần nước trong ống khụng bị chảy xuống.
- Phần nước trong ống khụng bị chảy xuống là do ỏp suất khụng khớ bờn ngoài ống thủy tinh tỏc dụng vào phần dưới của cột nước lớn hơn ỏp suất của cột nước đú. Chứng tổ khụng khớ cú ỏp suất.
- Nếu ta thả tay ra thỡ phần nước trong ống sẽ chảy xuống, vỡ ỏp suất khụng khớ tỏc dụng lờn cả mặt dưới và mặt trờn của cột chất lỏng. Lỳc này phần nước trong ống chịu tỏc dụng của trọng lực nờn chảy xuống.