Thực hành đo độ dà

Một phần của tài liệu GA lop 1 - Tuan 18 (Trang 27 - 29)

I- Mục đích – yêu cầu:

- Giúp HS biết so sánh độ dài 1 số đồ vật quen thuộc bàng cách chọn sử dụng đơn vị đo (gang tay, bớc chân )…

- Nhận biết đợc rằng gang tay, bớc chân của 2 ngời khác nhau thì không nhất thiết giống nhau. Từ đó có biểu tợng: sai lệch, tính xấp xỉ hay sự ớc lợng trong quá trình đo độ dài bằng những đơn vị cha chuẩn.

- Bớc đầu thấy đợc sự cần thiết phải có 1 đơn vị đo chuẩn để đo độ dài.

II- đồ dùng dạy – học:

- Thớc kẻ, que tính.

I II- Các hoạt động dạy – học :

HĐ1.ổn định tổ chức - KTbài cũ So sánh 2 thớc kẻ

- So sánh 2 đoạn thẳng trên bảng - Giới thiệu bài - ghi bảng:

HĐ2.Giới thiệu đo độ dài:

Việc 1. Giới thiệu độ dài Gang tay“ ”

- Gang tay là độ dài tính từ đầu ngón cái đến đầu ngón giữa.

Việc 2. HD cách đo độ dài bằng gang tay. - GV làm mẫu.

- Hãy đo cạnh bảng bằng gang tay?

- Cùng một cái bảng, cái bàn mà số đo của chúng ta giống hay khác nhau?

Việc 3. Hớng dẫn cách đo độ dài bằng b-

ớc chân:

- Đo độ dài bục giảng bằng bớc chân? - GV đo mẫu.

HĐ3.Thực hành:

- HS nhận xét độ dài gang tay: chấm 1 điểm nơi đặt đầu ngón tay cái và 1 điểm nơi đặt đầu ngón giữa. Dùng thớc nối 2 điểm đó ta đợc độ dài “gang tay.”

- HS quan sát – thực hành

- HS dùng gang tay đo cạnh bàn và nêu KQ

- Không nhất thiết giống nhau

- HS quan sát

- Dùng các đơn vị đo: gang tay, bớc chân, que tính để đo mép sách, bảng, nền nhà và nêu kết quả.

- So sánh độ dài bớc chân của cô và các em?

- Vì sao ngày nay ngời ta không sử dụng gang tay, bớc chân để đo độ dài?

HĐ4. Củng cố dặn dò:– - Vừa học bài gì?

- Nhận xét giờ học

- Về ôn lại bài và tập đo 1 số đồ vật ở nhà.

- HS thực hành đo, nêu kết quả

- Vì khoa học tiến bộ và cần đo độ chính xác.

Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009

học vần

Một phần của tài liệu GA lop 1 - Tuan 18 (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w