Dặn dò.(1p): Ôn tập kiến thức kì I Chuẩn bị Kiểm tra HKI.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 7 Tuần 14-19 (Trang 43 - 45)

D.Rút kinh nghiệm:

Yờn Lõm ngày...thỏng...năm 2010 BGH ký duyệt

Tiết 70 - 71. Kiểm tra học kì I A. Mục tiêu

Kiểm tra đánh giá sự nhận thức và kĩ năng vận dụng kiến thức của hs trong học kì I. B. Chuẩn bị: Gv: Ôn tập kỹ cho hs. Hs: Ôn tập. C. Tiến trình lên lớp. I. ổn định tổ chức.

II. Kiểm tra bài cũ:

III. Bài mới

Đề bài:

A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm).

Học sinh làm bài bằng cách khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi:

Bạn đến chơi nhà

Đã bấy lâu nay, bác tới nhà, Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. Ao sâu nớc cả, khôn chài cá, Vờn rộng rào tha, khó đuổi gà.

Cải chửa ra cây, cà mới nụ,

Bầu vừa rụng rốn, mớp đơng hoa.

đầu trò tiếp khách, trầu không có, Bác đến chơi đây, ta với ta!

( Nguyễn Khuyến)

Câu 1. Bài thơ trên đợc viết theo thể thơ nào ?

A. Lục bát. B. Thất ngôn bát cú Đờng luật. C. Thất ngôn tứ tuyệt. D. Song thất lục bát.

Câu 2. Phơng thức biểu đạt chủ yếu của bài thơ trên là:

A. Tự sự. B. Miêu tả.

C. Biểu cảm. D.Tự sự và biểu cảm.

Câu 3. Nội dung chính của bài thơ là gì?

A. Tình bạn đậm đà, thắm thiết, chân thành. B. Tình cảnh khó khăn của tác giả.

C. Tình yêu quê hơng tha thiết.

D. Đả phá những nghi lễ tầm thờng.

Câu 4.Vì sao Nguyễn Khuyến đợc gọi là “Tam nguyên Yên Đổ”. A. Vì ông quê ở Yên Đổ.

B. Vì ông đỗ đầu cả 3 kì thi Hơng, Hội, Đình. C. Vì ông có bút danh là Tam nguyên Yên Đổ. D. Cả A và B.

Câu 5. Từ “ta” trong cụm từ “ta với ta” trong bài thơ trên thuộc loại từ gì? A. Danh từ. B. Quan hệ từ. C. Đại từ. D. Tính từ.

Câu 6. Trong các dòng sau, dòng nào sử dụng quan hệ từ?

A. Trẻ thời đi vắng. B. Chợ thời xa. C. Ta với ta. D.Mớp đơng hoa.

Câu 7.Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “ cả” trong câu “ Ao sâu nớc cả khôn chài cá”?

A. To. B. Lớn. C. Dồi dào. D. Tràn trề.

Câu 8.Trong các dòng sau, dòng nào là thành ngữ?

A. Ao sâu nớc cả. B. Cải chửa ra cây. C. Bầu vừa rụng rốn. D. Đầu trò tiếp khách.

Câu 9. Nghệ thuật nổi bật trong câu 3 và 4 của bài thơ là ?

A. So sánh. B. Nhân hoá. C. Đối ngữ. D. Điệp ngữ.

Câu 10. Trong số các từ sau, từ nào không phải là từ láy?

A. Xinh xinh. B. Thăm thẳm. C. Li ti. D. ẩm ớt.

Câu 11. Quan hệ từ “ nh” trong câu sau biểu thị quan hệ ý nghĩa gì?

Gío dập sóng dồi biết tấp vào đâu”

A. Sở hữu B. So sánh C. Nhân quả D. Điều kiện

Câu 12, Trong các từ sau đây từ nào là từ Hán Việt:

A. Hy sinh B. Bỏ mạng C. Chết D. Mất

Câu 13. Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ “nhi đồng”:

A. Trẻ con B. Trẻ em C. Trẻ tuổi D. Con trẻ

Câu 14. Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa:

A. Trẻ/gi . B. Sáng/tối. C. Giàu/nghèo. D. à ẩm /ớt. Câu 15. Hai(hoặc nhiều) từ đợc gọi là đồng âm khi chúng có đặc điểm nào sau đây:

A.Có âm thanh giống nhau. B.Có nghĩa giống nhau. Câu 16. Từ " đỏ" trong câu sau đây có mấy nghĩa: Cậu cho tụi nó ít đá đi ! A. Một B. Hai

B. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1(1 điểm).Văn bản “ Một thứ quà của lúa non: Cốm” đã mang lại cho em những hiểu biết mới mẻ , sâu sắc nào về Cốm ?

Câu 2 (5 điểm) . Cảm nghĩ vế ngời thân của em ?

Đỏp ỏn:

A. Phần trắc nghiệm:

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

B D A D C C B A C D B A C D A B

B. Phần tự luận:

1. Cõu 1: Trả lời đầy đủ cỏc ý:

Một phần của tài liệu Giáo án văn 7 Tuần 14-19 (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w