Quản lý nhõn sự

Một phần của tài liệu Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học ở huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam (Trang 36)

8. Cấu trỳc của luận văn

1.3.2.Quản lý nhõn sự

Khỏi niệm quản lý nhõn sự cú thể hiểu là một khõu, một thành phần của quản lý gắn cụ thể với một tổ chức và nặng về thừa hành, tỏc nghiệp, điều hành cỏc hoạt động hoạt động quản lý con người cụ thể của một tổ chức.

+ Cỏc mụ hỡnh về quản lý nhõn sự

Để một tổ chức hoạt động cú hiệu quả cần thực hiện cỏc nguyờn tắc quản trị sau: 1. Phõn chia cụng việc; 2. Tương quan giữa thẩm quyền và trỏch nhiệm; 3. Kỷ luật; 4. Thống nhất chỉ huy; 5. Thống nhất lónh đạo; 6. Cỏ nhõn phụ thuộc lợi ớch chung; 7. Thự lao tương xứng; 8. Tập trung thẩm quyền; 9. Tuõn thủ nguyờn tắc; 10. Trật tự; 11. Cụng bằng; 12. Ấn định nhiệm vụ; 13. Sỏng kiến; 14. Tinh thần tập thể.

Theo Luther Bulich và Lyndal urwich: Cỏc nhà quản trị cú 7 chức năng chủ yếu sau: 1. Bố trớ đỳng người vào bộ mỏy tổ chức; 2. Phải cú một nhà quản lý cao cấp nhất trong tổ chức nắm giữ gốc của quyền hành; 3. Phải tuõn thủ triệt để nguyờn tắc thống nhất điều khiển; 4. Phải cú nhõn viờn chuyờn mụn cựng cỏc nhõn viờn tổng quỏt. 5. Phải thành lập cỏc đơn vị nhỏ trong tổ chức căn cứ theo mục tiờu, tiến trỡnh, con người và địa điểm. 6. Uy quyền; 7. Phải cõn đối quyền hành và trỏch nhiệm.

Từ kinh nghiệm của nhà quản lý cụng ty điện thoại, Chestger Barnard (1886-1961) đề xuất lý thuyết về sự chấp nhận quyền hành là do kết quả của sự thoả món tõm lý và tinh thần của mọi người trong tổ chức. Con người chỉ chấp nhận với 4 điều kiện sau: 1. Cấp dưới hiểu rừ mệnh lệnh; 2. Nội dung mệnh lệnh phải phự hợp với mục tiờu của tổ chức. 3. Nội dung mệnh lệnh phải phự hợp với cả lợi ớch của cỏ nhõn họ. 4. Họ cú khả năng thực hiện được mệnh lệnh đú.

Cũn Donglas Me Gregor (1909-1964) dựa trờn cơ sở triết lý về bản chất con người đóđề xuấtra2 mụ hỡnh quản trị khỏc nhau: Mụ hỡnh X và Mụ hỡnh Y.

- Mụ hỡnh X: Coi con người cú đặc tớnh bản chất lười biếng nờn khụng thớch làm việc, khụng thớch trỏch nhiệm, con người chỉ làm việc vỡ lợi ớch vật chất, bởi vậy cần cú cung cỏch quản trị chặt chẽ, tập trung với những qui tắc và thủ tục kiểm tra, giỏm sỏt nghiờm ngặt. Ai tốt thỡ thưởng, ai làm sai, lười biếng thỡ phải phạt. Đõy là chớnh sỏch quản lý bằng cõy gậy và củ cà rốt.

- Mụ hỡnh Y. Theo nguyờn tắc tụn trọng nhõn quyền, tự do của con người để phỏt huy tớnh sỏng tạo của con người. Mụ hỡnh này chủ trương hợp đồng tạm thời, trả lương theo năng suất và chất lượng cú hạn định, đề bạt nhanh, giao trỏch nhiệm và quyền quyết định cho cỏ nhõn, kiểm tra thường xuyờn.

Thomas Peter và Robert waterman với lý thuyết quản lý hiệu quả cho rằng hệ thống quản lý cú hiệu quả được là nhờ đặc trưng ở cỏc mặt sau: 1. Hành động cương quyết và nhanh chúng; 2. Thường xuyờn tiếp xỳc với khỏch hàng và người tiờu dựng; 3. Trao cho người lao động quyền tự chủ nhất định và khuyến khớch sự sỏng tạo; 4. Coi con người là nguồn chủ yếu để để nõng cao năng xuất lao động và hiệu quả sản xuất. 5. Gắn bú với cuộc sống, tập trung chỳ ý vào một hay vài giỏ trị của cuộc sống; 6. Giới hạn hoạt động của mỡnh chỉ ở những việc mà mỡnh cú hiểu biết và thụng thạo hơn cả;

7. Sử dụng cỏc hỡnh thức quản lý đơn giản , bộ mỏy gọn nhẹ. 8. Kết hợp đồng thời trong quản lý quyền tự do trong một lĩnh vực và chế độ kiểm soỏt nghiờm ngặt trong lĩnh vực khỏc.

+ Nội dung của quản lý nhõn sự

Việc biến động nguồn nhõn lực là điều thường xuyờn diễn ra trong bất cứ xó hội nào, bất cứ tổ chức nào. Một người quản lý cú tài sẽ được đề bạt hoặc chuyển đến một vị trớ cụng tỏc cao hơn. Một người quản lý khụng cú năng lực sẽ bị giỏng cấp, thậm chớ bị sa thải. Hơn nữa, một tổ chức tựy từng giai đoạn hoạt động khỏc nhau cần nhiều hoặc ớt thành viờn. Như vậy, quỏ trỡnh quản lý nguồn nhõn lực diễn tiến khụng ngừng. Cơ sở chớnh của quản lý nguồn nhõn lực và một vấn đề quan trọng luụn đặt ra cho chức năng quản lý nguồn nhõn lực là phải giữ sao cho tổ chức được “đỳng người, đỳng chỗ, đỳng lỳc.” Sử dụng người khụng đỳng việc, xử lý cụng việc khụng đỳng lỳc, đỳng chỗ sẽ dẫn đến sự bất ổn định của tổ chức.

Quản lý nhõn sự được đặt trong nhiệm vụ quản lý nguồn nhõn lực. Đõy chớnh là nhiệm vụ của cỏc nhà quản lý lĩnh vực tổ chức cỏn bộ.

Để quản lý nhõn sự một cỏch hiệu quả, trước hết người quản lý phải xỏc định được yờu cầu cụng việc để lựa chọn nhõn sự cho tổ chức.

Đú là việc phải xỏc định những nhiệm vụ chớnh liờn quan đến cụng việc; Những đặc tớnh cơ bản để thực hiện cụng việc; những đặc điểm cỏ nhõn nào cần phải cú vào từng vị trớ cụ thể. Đú là những khả năng phõn tớch sỏng tạo, phong cỏch ra quyết định, kỹ năng tương tỏc cỏ nhõn, động cơ làm việc, thỏi độ cũng như mối quan tõm của mỗi cỏ nhõn; trỡnh độ học vấn và kinh nghiệm là mối quan tõm tiếp theo, về nền tảng học vấn chuyờn ngành cú thực sự cần thiết trong lĩnh vực đang cần tuyển chọn, hoặc kinh nghiệm liờn quan cú thể thay thế cho nền tảng học vấn; cỏc đặc điểm chớnh trong văn húa tổ chức của mỡnh; phong cỏch quản lý?. Khi đó hiểu được yờu cầu vị trớ tuyển dụng, đú cũng là lỳc người quản lý sẵn sàng cho việc lập một bảng mụ tả cụng việc bao gồm: chức danh cụng việc, chức trỏch nhiệm vụ của cụng việc,

lương bổng, chế độ, thời gian, địa điểm làm việc, cỏc yờu cầu về học vấn và kinh nghiệm, cỏc đặc điểm cỏ nhõn cần thiết.

Sau khi cú đầy đủ những thụng tin cần thiết sẽ là việc lựa chọn cỏc ứng viờn cho tổ chức. Người quản lý phải biết cỏch lựa chọn người cho phự hợp bằng cỏch xem xột những thành viờn hiện tại, mở rộng tầm nhỡn ra bờn ngoài để cú cỏc quan điểm, kỹ năng và kinh nghiệm mới, phải biết kiểu người nào đặt vào vị trớ đang tỡm là phự hợp và luụn nhớ khả năng thực hiện cụng việc trước đõy của một người là hướng dẫn xỏc thực cho việc thực hiện cụng việc tương lai. Luụn lấy nguyờn tắc học vấn phự hợp + kinh nghiệm phự hợp + cỏ tớnh cú thể tương thớch = người phự hợp để qua đú sàng lọc hồ sơ phỏng vấn.

Tuyển được người vào đỳng vị trớ nhưng vấn đề duy trỡ họ là cả một thỏch thức cho cỏc nhà quản lý. Bởi vậy, nhất thiết phải đầu tư thời gian, tiền bạc cho hoạt động duy trỡ và phỏt triển đội ngũ của tổ chức. Cú thể nhõn sự trong một tổ chức luụn biến động (biến động với rất nhiều lý do khỏc nhau) song chỳng ta cũng phải luụn nhớ rằng khụng phải mọi thay thế nhõn sự trong một tổ chức đều là tiờu cực, nhưng cũng khụng phải cứ thay thế là tớch cực. Phải biết lựa chọn, sắp xếp thậm chớ phải cú cả sự chấp nhận.

Một vấn đề tưởng như giản đơn nhưng vụ cựng quan trọng trong quản lý nhõn sự đú là làm thế nào để luụn giữ được thế cõn bằng giữa cụng việc và cuộc sống. Sự cõn bằng giữa cuộc sống và cụng việc luụn là vấn đề quan trọng bởi hàng ngày ỏp lực cụng việc, ỏp lực tõm lý làm cho mỗi thành viờn đó khỏ mệt mỏi, nếu người quản lý biết điều chỉnh khụng những sẽ giảm bớt căng thẳng mà cũn tạo nờn hiệu quả. Vớ dụ: Giao cho nhõn viờn những mục tiờu cụ thể, đồng thời cho họ tự quyết về cỏch thức để đạt được mục tiờu đú. Hóy quan tõm đến hiệu quả hơn là cỏch thức và địa điểm, thời gian thực hiện. Khuyến khớch mọi người tỡm ra cỏch thức mới để hoàn thành cụng việc tốt hơn.

Trong quản lý nhõn sự của một tổ chức, điều tỏc động đến hiệu quả và tinh thần làm việc của mỗi thành viờn trong tổ chức đú là sự tin tưởng giao

phú. Giao phú cũng chớnh là giảm bớt lượng cụng việc và mức độ căng thẳng của người lónh đạo quản lý. Chớnh điều này giỳp cho cỏc nhà lónh đạo cú thời gian để tập trung vào cỏc cụng việc mang tớnh kế hoạch, chiến lược, kiểm soỏt được cỏc hoạt động, thu hỳt nguồn lực và giải quyết được những vấn đề quan trọng về con người. Đõy cũng chớnh là thể hiện sự tin tưởng giữa nhà lónh đạo với cấp dưới của mỡnh.

Túm lại, trong thời đại ngày nay, thời đại mà cuộc cỏch mạng khoa học kỹ thuật và cụng nghệ diễn ra nhanh chúng nhất là trong bối cảnh đổi mới GD việc phỏt triển đội ngũ CBQL trở thành một yờu cầu bức bỏch. Với vai trũ như thế, phỏt triển đội ngũ CBQL chớnh là đảm bảo cho sự phỏt triển của nhà trường thụng qua việc quy hoạch về cơ cấu, số lượng, trỡnh độ ngành nghề đào tạo, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ.

1.4. Cơ sở lý luận của việc phỏt triển đội ngũ cỏn bộ quản lý núi chung, đội ngũ cỏn bộ quản lý trƣờng tiểu học núi riờng

1.4.1. Quan điểm về phỏt triển đội ngũcỏn bộ quản lý

Phỏt triển đội ngũ được hiểu là việc làm cho đội ngũ đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng, cơ cấu. Phỏt triển đội ngũ CBQL trường tiểu học là tạo ra được đội ngũ CBQL đủ về số lượng, chất lượng và cơ cấu tổ chức (độ tuổi, giới tớnh...). Quỏ trỡnh phỏt triển đú là làm cho số lượng và chất lượng vận động theo hướng đi lờn, tỏc động qua lại lẫn nhau tạo nờn thế ổn định bền vững của đội ngũ CBQL. Cụng tỏc phỏt triển đội ngũ CBQL trường tiểu học trước hết phải tiến hành quy hoạch đội ngũ, phỏt huy được sức mạnh vốn cú và khả năng tiềm ẩn của từng CBQL trường tiểu học.

1.4.2. Quy hoạch đội ngũ cỏn bộ quản lý trường tiểu học

Cụng tỏc quy hoạch phỏt triển đội ngũ CBQL trường tiểu học là nhiệm vụ cú tớnh chiến lược quyết định chất lượng đội ngũ, chất lượng giỏo dục. Việc làm đú phải được tổ chức theo một quy trỡnh khộp kớn, đảm

bảo kế hoạch và được tiến hành thường xuyờn nhằm phỏt hiện, bồi dưỡng, đỏnh giỏ, quy hoạch và phỏt triển.... tạo điều kiện phỏt huy tối đa khả năng của đội ngũ CBQL.

1.4.3. Tuyển chọn, sử dụng hợp lý đội ngũ cỏn bộ quản lý trường tiểu học

Tuyển chọn, bổ nhiệm CBQL trường tiểu học là cụng việc thuộc lĩmh vực cụng tỏc tổ chức cỏn bộ. Vỡ thế việc làm này phải được thực hiện một cỏch chớnh xỏc, tức là phải lựa chọn người cỏn bộ cú đủ phẩm chất và năng lực để tạo điều kiện tiờn quyết cho tổ chức đú đạt được mục tiờu. Miễn nhiệm CBQL thực chất cũng là làm cho CBQL luụn đảm bảo yờu cầu chuẩn của đội ngũ. Làm tốt việc tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiờm CBQL sẽ luụn tạo ra một đội ngũ CBQL đảm bảo chất lượng phục vụ cho cụng tỏc phỏt triển đội ngũ CBQL trong cỏc trường tiểu học. Bờn cạnh đú việc tuyển chọ và sử dụng hợp lý đội ngũ CBQL cần làm thường xuyờn theo kế hoạch của cụng tỏc tổ chức cỏn bộ nhưng phải hết sức minh bạch, cụng khai, dõn chủ, đảm bảo quy trỡnh, hợp tỡnh hợp lý, đỳng quy định của ngành và phỏp luật của nhà nước.

1.4.4. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ quản lý trường tiểu học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ trong từng giai đoạn cụ thể, mỗi CBQL cần phải được đào tạo và đào tạo lại (trong đú cú cả tự đào tạo). Cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng CBQL cú tỏc dụng hoàn thiện và nõng cao trỡnh độ cho từng CBQL và cả đội ngũ CBQL. Bản chất của cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng CBQL là nõng cao phẩm chất, năng lực cho CBQL để họ cú đủ cỏc điều kiện hoàn thành tốt nhiệm vụ, chức năng và quyền hạn của mỡnh.

Đào tạo, bồi dưỡng CBQL theo 2 hướng cơ bản: Đạt trỡnh độ chuẩn CBQL.

Bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ và quản lý.

Cụng tỏc bồi dưỡng đội ngũ CBQL núi chung và bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường tiểu học núi riờng là nhiệm vụ quan trọng khụng thể thiếu được trong quỏ trỡnh quản lý của cỏc cấp QLGD. Việc tổ chức bồi dưỡng cho

đội ngũ này phải được tiến hành thường xuyờn, liờn tục lấy việc tự học, tự bồi dưỡng làm tiền lệ phỏt huy khả năng của từng cỏ nhõn CBQL. Cụng tỏc bồi dưỡng đội ngũ CBQL phải được tiến hành cụng khai, dõn chủ cú kế hoạch trước mắt cũng như lõu dài, thực hiện bồi dưỡng phải được sắp xếp một cỏch phự hợp với điều kiện thực tế nhà trường, với khả năng của mỗi cỏ nhõn...

1.4.5. Thanh tra, kiểm tra đỏnh giỏ cụng tỏccỏn bộ quản lý

Thanh tra, kiểm tra đỏnh giỏ cụng tỏc của CBQL là một trong những chức năng của quản lý và là một việc làm khụng thể thiếu được trong cụng tỏc quản lý của cỏc cơ quan quản lý, của cỏc chủ thể quản lý và của cụng tỏc tổ chức cỏn bộ núi chung.

Thanh tra, kiểm tra và đỏnh giỏ hoạt động của CBQL vừa cú tỏc dựng phũng ngừa, vừa cú tỏc dụng thỳc đẩy cỏc hoạt động quản lý theo đỳng hướng phỏt triển của ngành giỏo dục. Đỏnh giỏ đội ngũ CBQL khụng những để nhận biết thực trạng mọi mặt của CBQL mà cũn dự bỏo về tỡnh hỡnh chất lượng đội ngũ CBQL đồng thời cũng vạch ra những biện phỏp khả thi nhằm nõng coa chất lượng đội ngũ.

Nội dung thanh tra, kiểm tra và đỏnh giỏ đội ngũ CBQL trường tiểu học: Việc thi hành phỏp luật, cụng tỏc tham mưu, xõy dựng và thực hiện kộ hoạch, nhiệm vụ năm học, cụng tỏc tổ chức sử dụng đội ngũ, thanh tra, kiểm tra cỏn bộ, giỏo viờn, cụng tỏc quản lý tài chớnh, cơ sở vật chất, thực hiện chế độ chớnh sỏch, thực hiện quy chế dõn chủ trong nhà trường, bồi dưỡng đội ngũ, thi đua khen thưởng, cụng tỏc xó hội hoỏ giỏo dục....

1.4.6. Tạo điều kiện mụi trường cho đội ngũ phỏt triển

Tạo điều kiện mụi trường thuận lợi cho đội ngũ CBQL trường tiểu học phỏt triển là việc làm thực hiện chớnh sỏch đói ngộ trong đường lối lónh đạo của Đảng, Nhà nước cũng như của cỏc cấp quản lý giỏo dục. Để CBQL thờm động lực, mang hết tõm lực, trớ lực, nghị lực, tõm huyết phục vụ cho mục tiờu của sự nghiệp chung thỡ thực hiện chớnh sỏch đói ngộ là rất quan trọng, cần thiết và phự hợp trong điều kiện hiện nay. Việc thực hiện chế độ, chớnh

sỏch đói ngộ đối với CBQL trường tiểu học phải được thực hiện thường xuyờn, diễn ra đảm bảo cụng bằng, cụng khai, dõn chủ và được sự đồng tỡnh ủng hộ của cỏc cấp cỏc ngành thỡ mới phỏt huy đựơc tỏc dụng thực sự.

1.5. Đặc điểm, tớnh chất của đội ngũ cỏn bộ quản lý trƣờng tiểu học

1.5.1. Vai trũ, vị trớ, chức năng của trường tiểu học

Trường tiểu học là cơ sở giỏo dục của bậc tiểu học, bậc học nền tảng của hệ thống giỏo dục quốc dõn. Trường tiểu học cú tư cỏch phỏp nhõn và cú con dấu riờng (điều 2, Điều lệ trường tiểu học) [5]..

Nhà trường tiểu học là đơn vị cấu trỳc cơ bản của hệ thống giỏo dục quốc dõn cú nhiệm vụ chung là hỡnh thành và xõy dựng nhõn cỏch người học theo những much tiờu, nguyờn lý, nội dung, phương phỏp giỏo dục...

Trường tiểu học cú mối quan hệ mật thiết đặc biệt với cộng đồng xó hội, được coi là một trung tõm giỏo dục,văn hoỏ, khoa học kỹ thuật tại cộng đồng. Nú gúp phần tớch cực vào quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế, chớnh trị, xó hội .... của cộng đồng địa phương nơi trường đúng.

Theo điều lệ trường tiểu học, nhà trường tiểu học cú những nhiệm vụ và quyền hạn như sau:

Tổ chức giảng dạy, học tập và cỏc hoạt động giỏo dục khỏc theo

Một phần của tài liệu Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học ở huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam (Trang 36)