8. Cấu trỳc của luận văn
1.3.1. Nội dung phỏt triển nguồn nhõn lực
Nguồn nhõn lực theo nghĩa hẹp là lực lượng lao động. Trong bất kỳ tổ chức nào (tổ chức xó hội, kinh tế lớn hay một tổ chức đơn lẻ) đều cú bộ phận
lónh đạo, quản lý và nhõn lực thừa hành, tỏc nghiệp theo từng lĩnh vực, từng cụng việc với chức năng, nhiệm vụ cụ thể.
Phỏt triển nguồn nhõn lực là quỏ trỡnh tạo ra sự biến đổi về cơ cấu, về số lượng và chất lượng nguồn nhõn lực phự hợp với giai đoạn phỏt triển kinh tế – xó hội ở cỏc cấp độ khỏc nhau, đỏp ứng nhu cầu nhõn lực cần thiết cho cỏc lĩnh vực hoạt động lao động và đời sống xó hội, nhờ đú mà phỏt triển được năng lực, tạo được cụng ăn việc làm, nõng cao mức sống và chất lượng cuộc sống cho cỏc tầng lớp dõn cư và cuối cựng là đúng gúp chung cho sự nghiệp phỏt triển của xó hội.
Tư tưởng chỉ đạo về phỏt triển nguồn nhõn lực là lấy phỏt triển bền vững làm trung tõm. Mỗi con người là một cỏ nhõn độc lập, làm chủ quy trỡnh lao động của mỡnh. Mỗi con người là một chủ thể tõm lý khỏc nhau; Phải lấy lợi ớch của người lao động làm nguyờn tắc cơ bản của quản lý; Đảm bảo mụi trường dõn chủ, thuận lợi cho tiến hành giao lưu đồng thuận; Cú chớnh sỏch giải phúng và phỏt huy tiềm năng của người lao động; Phỏt triển nguồn nhõn lực phải bỏm sỏt thị trường lao động, trỏnh tỡnh trạng đào tạo ra khụng biết nhõn lực cú đỏp ứng được cụng việc hay khụng, cú chỗ làm hay khụng; Phải cú chớnh sỏch phỏt triển nguồn nhõn lực như: Sử dụng, phõn cụng lao đụng, đào tạo bồi dưỡng, thi đua khen thưởng.v.v…để tạo ra động lực để kớch thớch người chăm học, chăm làm, động viờn tớnh tớch cực của người lao động để họ năng động, thiện chớ, cầu tiến, tự nguyện, tự giỏc làm việc cho tổ chức. Quản lý nguồn nhõn lực cuối cựng là vỡ con người, cho con người, do con người thực hiện và được con người cõn bằng tõm lý, phỏt triển toàn diện, cần gắn chặt nhu cầu và lợi ớch kinh tế thỡ kết quả lao động của con người mới cú chất lượng và bền vững. Con người tham gia vào quỏ trỡnh đú một cỏch tớch cực và cú trỏch nhiệm, sỏng tạo, trung thực và phải được hưởng hạnh phỳc. Tỏc động vào nhu cầu, lợi ớch con người là biện phỏp thường xuyờn thỏa món nhu cầu và lợi ớch của họ là mục tiờu của quản lý. Giữ gỡn và phỏt huy thường xuyờn tớnh tớch cực sỏng tạo của họ là yờu cầu trung tõm của
quản lý nguồn nhõn lực. Để khai thỏc tối đa tiềm năng của con người tạo ra lợi thế cạnh tranh đũi hỏi tập trung vào 3 khớa cạnh: Thiết kế cơ cấu, sắp xếp và tổ chức cụng việc; quản lý văn húa tổ chức; quản lý chớnh sỏch và nhõn sự. Việc đầu tiờn là để khai thỏc tối đa tiềm năng của con người đú là sắp xếp cụng việc phự hợp với khả năng để tạo ra động cơ tớch cực; Phải lưu ý đến văn húa tổ chức tạo ra mụi trường dõn chủ và cú sự chia sẻ đồng thuận.
Theo Nguyễn Minh Đường, phỏt triển nguồn nhõn lực cú thể hiểu theo nghĩa: “Phỏt triển nguồn nhõn lực bao gồm ba mặt: Phỏt triển sinh thể, phỏt triển nhõn cỏch đồng thời tạo mụi trường thuận lợi cho nguồn lực phỏt triển”[37]. Núi một cỏch tổng quỏt, phỏt triển nguồn nhõn lực là tăng giỏ trị vật chất, giỏ trị tinh thần, đạo đức và giỏ trị thể chất cho con người.
Theo lý thuyết quản lý nguồn nhõn lực, phỏt triển đội ngũ bao gồm ba vấn đề:
Thứ nhất, xõy dựng đội ngũ gồm: Qui hoạch, tuyển dụng, sắp xếp bố trớ
Thứ hai là sử dụng đội ngũ: bao gồm triển khai việc thực hiện cỏc quy định về chức năng, nhiệm vụ của đội ngũ, đỏnh giỏ sàng lọc.
Thứ ba là phỏt triển đội ngũ , bao gồm việc thực hiện cỏc chế độ chớnh sỏch đối với đội ngũ CBQL, quan tõm thực hiện tốt cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng CBQL tạo mụi trường thuận lợi cho đội ngũ phỏt huy tiềm năng của họ, tạo điều kiện, mụi trường thuận lợi để đội ngũ được thăng tiến.
Phỏt triển nguồn nhõn lực được đặt trong nhiệm vụ quản lý nguồn nhõn lực và là một nội dung quan trọng của quản lý nguồn nhõn lực.
Sơ đồ 1.2. Quan hệ giữa phỏt triển nguồn nhõn lực với quản lý nguồn nhõn lực
Nội dung phỏt triển nguồn nhõn lực thụng qua sơ đồ 1.3 dưới đõy.
Sơ đồ 1.3. Phỏt triển nguồn nhõn lực
Như vậy, cụng tỏc phỏt triển đội ngũ CBQL nghĩa là quan tõm đến đội ngũ đủ về số lượng, vững mạnh về trỡnh độ, một đội ngũ đa dạng, đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới. Đội ngũ khụng chỉ cú năng lực chuyờn mụn mà cũn tận tõm với nghề. Một điều quan trọng nữa là xõy dựng
Số lượng PT nguồn nhõn lực Chất lượng Cơ cấu Đồng thuận Quản lý NNL
Phỏt triển NNL Sử dụng NNL MụI trường của NNL
- Giỏo dục & Đào tạo - Bồi dưỡng - Phỏt triển - Nghiờn cứu, phục vụ - Tuyển dụng - Sàng lọc - Bố trớ, sử dụng - Đỏnh giỏ - Đói ngộ - Kế hoạch húa sức lao động - Mở rộng chủng loại việc làm - Mở rộng quy mụ việc làm - Phỏt triển tổ chức
đội ngũ CBQL đoàn kết, hợp tỏc và hữu nghị. Một tập thể toàn tõm toàn ý vỡ sự nghiệp chung, cống hiến sức lực và trớ tuệ cho nhiệm vụ trồng người. Một tập thể chan hoà tỡnh yờu thương, mọi người gắn bú với nhau, biết hy sinh vỡ lợi ớch chung. Một tập thể biết đấu tranh cho lẽ phải, bảo vệ cỏi đỳng, yờu chuộng cụng bằng, thực hiện tốt cỏc chớnh sỏch đói ngộ. Một tập thể biết vươn lờn học tập bồi dưỡng và tự bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ.
Khi quản lý nguồn nhõn lực cần lưu ý một số biện phỏp: - Nhúm phương phỏp hành chớnh- tổ chức
Đú là những hỡnh thức, biện phỏp mà chủ thể quản lý dựng quyền lực trực tiếp hay mối quan hệ của tổ chức, kỷ luật của tổ chức đưa ra cỏc mục tiờu, nhiệm vụ, yờu cầu để đối tượng quản lý thực hiện.
Tuy nhiờn khụng nờn lạm dụng tuyệt đối hoỏ phương phỏp, vỡ như vậy sẽ dẫn đến tỡnh trạng quan liờu, mệnh lệnh, mất dõn chủ dễ gõy tõm lý nặng nề, tiờu cực, thụ động, tạo tõm lý tự vệ của đối tượng quản lý.
Khi vận dụng phương phỏp hành chớnh - tổ chức vào thực tiễn, nhà quản lý phải nắm vững chỉ thị phỏp quy, nhận thức được quyền hạn trỏch nhiệm của mỡnh theo luật định khi đưa ra văn bản. Cỏc quyết định hành chớnh phải cú cơ sở khoa học và thực tiễn, luụn nắm bắt thụng tin phản hồi để cú những điều chỉnh kịp thời.
Túm lại, đõy là phương phỏp rất cần thiết trong cụng tỏc quản lý và được xem là phương phỏp quản lý cơ bản nhất chứ khụng phải là phương phỏp duy nhất.
- Nhúm phương phỏp kinh tế.
Phương phỏp kinh tế là cỏc cỏch thức tỏc động giỏn tiếp lờn đối tượng quản lý bằng sự kớch thớch lợi ớch vật chất để tạo ra động lực thỳc đẩy con người hoàn thành nhiệm vụ một cỏch hiệu quả nhất.
Lợi ớch kinh tế bao giờ cũng là một kớch thớch cơ bản, cú tỏc dụng lõu bền. Khụng nờn xem nhẹ vai trũ của kinh tế vỡ như thế dễ dẫn đến duy ý chớ,
khụng động viờn được người lao động, bởi trong mọi quan hệ thỡ quan hệ kinh tế cú tớnh cơ bản, chi phối cỏc quan hệ khỏc.
Do đú, khi ỏp dụng biện phỏp kinh tế phải đảm bảo tớnh cụng bằng trong phõn phối, phải thực hiện việc phõn cấp quản lý một cỏch đỳng đắn giữa cỏc cấp quản lý, phải quan tõm đến cỏc quan hệ nội bộ, mụi trường tõm lý xó hội bờn trong và bờn ngoài.
- Nhúm cỏc phương phỏp giỏo dục
Đõy là nhúm phương phỏp mà chủ thể quản lý dựng cỏc hỡnh thức, biện phỏp tỏc động trực tiếp hoặc giỏn tiếp đến nhận thức, tỡnh cảm, thỏi độ, hành vi của đối tượng quản lý nhằm nõng cao hiệu quả hoạt động, hoàn thành tốt nhiệm vụ của tổ chức giao.
Đõy là phương phỏp ớt tốn kộm mà cú tỏc động sõu sắc và bền vững nhưng cần trỏnh tư tưởng xem phương phỏp giỏo dục là vạn năng.
- Nhúm phương phỏp tõm lý - xó hội
Phương phỏp tõm lý xó hội là biện phỏp, cỏch thức tạo ra những tỏc động vào đối tượng bị quản lý bằng cỏc biện phỏp lụgic và tõm lý xó hội nhằm biến những yờu cầu do người lónh đạo quản lý đề ra thành nghĩa vụ, tự giỏc, động cơ bờn trong và những nhu cầu của người thực hiện. Đõy là phương phỏp chủ thể quản lý vận dụng cỏc quy luật tõm lý xó hội để tạo nờn mụi trường tớch cực, lành mạnh bờn trong tổ chức, cú tỏc động tốt với mối quan hệ và hành động của tổ chức.
Với phương phỏp này, chủ thể quản lý sẽ cú những tỏc động đến đối tượng quản lý nhằm kớch thớch đối tượng quản lý ngày càng nõng cao đạo đức nghề nghiệp, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ. Khụng những thế, bầu khụng khớ làm việc ngày càng được cải thiện, mọi thành viờn đoàn kết, gắn bú thực sự tin yờu lẫn nhau, mọi người gắn bú với tập thể, yờn tõm cụng tỏc . Mọi người đều được phỏt huy tối đa năng lực, sở trường và cú vị trớ vai trũ nhất định trong tập thể, được khen thưởng biểu dương kịp thời, được tập thể và xó hội tin cậy, yờu mến và kớnh trọng, được học tập bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ.
Cựng với đú là việc khụng ngừng cải thiện đời sống vật chất để mọi người lao động phấn khởi, hăng say làm việc. Chỳ trọng giải toả mọi xung đột thấu tỡnh đạt lý, tạo mụi trường làm việc thoải mỏi, gắn kết với mụi trường bờn ngoài, với xó hội, với cỏc đơn vị trong và ngoài nhà trường.
Đõy là bốn nhúm phương phỏp quản lý cơ bản để chủ thể quản lý đạt được mục tiờu quản lý. Tuỳ từng trường hợp, từng hoàn cảnh, từng đối tượng mà vận dụng cỏc phương phỏp quản lý thớch hợp. Khụng cú phương phỏp nào là vạn năng. Mỗi phương phỏp đều cú những điểm tớch cực và hạn chế nhất định. Chỉ cú phương phỏp được coi là tối ưu nhất trong hoàn cảnh cụ thể mà thụi. Tài năng và bản lĩnh của người quản lý là biết lựa chọn phương phỏp hữu hiệu ỏp dụng cho từng đối tượng. Người quản lý phải cú cỏi đầu sỏng suốt và trỏi tim nhõn hậu, phải cú trỡnh độ chuyờn mụn cao và kinh nghiệm quản lý phong phỳ, biết lựa chọn phương phỏp quản lý phự hợp thực trạng đơn vị và cú những bước đi thớch hợp.
Túm lại, mục tiờu cơ bản của cụng tỏc phỏt triển nguồn nhõn lực trong nhà trường là:
Xõy dựng đội ngũ cú đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đủ loại hỡnh và cú chất lượng về mọi mặt nhằm thực hiện tốt mục tiờu nội dung và kế hoạch đào tạo; xõy dựng một tập thể đoàn kết, thống nhất, trong đú mỗi cỏ nhõn đều cảm thấy hài lũng và gắn bú với nhà trường, tham gia tớch cực và sỏng tạo trong lao động và học tập.
Quỏ trỡnh quản lý nguồn nhõn lực bao gồm 7 hoạt động sau đõy: 1. Kế họach húa nguồn nhõn lực: Nhằm đảm bảo nhu cầu nhõn sự luụn được đỏp ứng một cỏch thớch đỏng. Kế hoạch húa nguồn nhõn lực được thực hiện thụng qua việc phõn tớch cỏc yếu tố bờn trong như cỏc kỹ năng hiện cú và sẽ cần đến, cỏc chỗ làm việc đang khuyết và sự mở rộng hay thu gọn cỏc đơn vị, cỏc bộ phận; cỏc nhõn tố bờn ngoài như thị trường lao động,
2. Tuyển mộ: Là việc lập một danh sỏch - chớnh xỏc hơn chuẩn bị một nhúm nhõn sự, cỏc ứng cử viờn tương ứng với kế họach nguồn nhõn lực.
3. Chọn lựa: Được tiến hành bằng cỏch xem xột cỏc đơn xin việc, cỏc bản lý lịch, cỏc cuộc phỏng vấn hoặc cỏc trắc nghiệm kỹ năng và nhõn dụng và cỏc kiểm tra tham chiếu khỏc để đỏnh giỏ và cỏc thẩm định cụng việc của ứng viờn do những người quản lý trực tiếp tiến hành; những người quản lý đú là người sẽ lựa chọn cuối cựng và sử dụng nhõn lực được chọn.
4. Xó hội húa/hay định hướng: Là quỏ trỡnh giỳp những thành viờn được tuyển chọn nhanh chúng và ờm ả thớch nghi, hũa nhập với tổ chức.
5. Huấn luyện và phỏt triển: Nhằm nõng cao năng lực, khả năng cống hiến của mỗi thành viờn cho kết qủa hoạt động của tổ chức.
6. Thẩm định kết quả hoạt động: Là việc so sỏnh kết quả hoàn thành cụng việc cỏ nhõn được giao với cỏc tiờu chuẩn hoặc mục đớch đó xỏc định cho vị trớ làm việc đú.
7. Đề bạt, thuyờn chuyển, giỏng cấp và sa thải: Những hoạt động này phản ỏnh giỏ trị(vị trớ, vai trũ) của một thành viờn đối với tổ chức. Người đạt thành tớch cao cú thể được đề bạt, thuyờn chuyển để giỳp họ phỏt triển kỹ năng của mỡnh; người đạt thành tớch thấp cú thể bị chuyển đến vị trớ ớt quan trọng hơn, thạm chớ bị sa thải.
Quản lý nguồn nhõn lực là sự khỏc biệt cơ bản về chất với cỏch tiếp cận quản lý nhõn sự. Quản lý nguồn nhõn lực được hũa quyện vào việc lập kế họach chiến lược, nhà quản lý khụng thể đưa ra chiến lược hay nếu trong đú khụng nhỡn thấy chiến lược phỏt triển con người; Phải tụn trọng những con người cú quyết định cỏch tõn. Người lónh đạo phải luụn cởi mở, khụng ngại đổi mới, phải cú sự cụng khai kớn đỏo. Mụ hỡnh quản lý nguồn nhõn lực thỡ trọng tõm quản lý hướng vào bờn trong, làm vỡ sự cam kết của bản thõn cũn quản lý nhõn sự là quản lý cơ học, mỏy múc. Nhưng quản lý nguồn nhõn lực được coi là một cơ thể sống, một cơ thể hữu cơ và phải hiểu cụng
việc của ai đú cũng cú sự liờn quan đến mỡnh, thành cụng của tập thể là trong đú cú sự thành cụng của mỡnh. Bởi vậy quản lý nguồn nhõn lực rất mềm dẻo nhằm nõng cao hiệu quả cụng việc và mục tiờu của nú luụn phải được cập nhật và thay đổi.
Túm lại, quản lý nguồn nhõn lực cú chất lượng và hiệu quả là phải đạt được mục tiờu vỡ con người, cho con người và con người được phỏt triển toàn diện, hài hũa và hạnh phỳc. Vai trũ quan trọng của quản lý là ở chỗ biết sử dụng nhõn tố con người, biết phỏt huy nội lực, biết khai thỏc, tập hợp và phỏt huy được nguồn sức mạnh tinh thần của quần chỳng lao động để thực hiện mục tiờu, nhiệm vụ đề ra.