Chuyển hóa gluxit (tt)

Một phần của tài liệu TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NANG LUONG P1 (Trang 30 - 34)

II/ TRAO ĐỔI CHẤT (tt)

2.3.2.Chuyển hóa gluxit (tt)

+Ở loài nhai lại, các VSV đã lên men xenluloza thành các axit béo bay hơi, chúng được hấp thụ ở thành dạ cỏ và đến gan, một phần giữ lại ở gan để chuyển thành mỡ gan,. Phần khác được chuyển đến mô bào như mô tuyến sữa để tổng hợp thành mỡ sữa

+Dị hóa: Dưới tác dụng của adrenalin của tủy thượng thận, một phần glycogen dự trữ phân giải thành glucoza, rồi glucoza được oxy hóa cho ra

năng lượng, CO2 và H2O. Đảm bảo hoạt động bình

http://sinhlyvatnuoi.blogs

+Khi hoạt động cơ, glycogen ở cơ được phân hủy thành glucoza. Một phần glucoza được phân giải để tạo năng lượng, trong điều kiện thiếu oxy glucoza được phân giải thành axit lactic, làm pH trong cơ giảm, dẫn tới hiện tượng mỏi cơ. Axit lactic theo máu về gan sau đó tái tổng hợp thành glucoza.

+Khi cơ hoạt động mạnh hoặc trong các phản ứng stress, lượng glucoza tạo ra do phân giải glycogen không đủ; dưới tác động của hormon glucocorticoit của vỏ thượng thận, một phần protit, lipit cũng bị phân giải tạo ra nhiều xeto axit và thể xeton làm giảm pH máu gây mỏi mệt, nếu nặng gây co giật, hôn mê.

http://sinhlyvatnuoi.blogs

+Hàm lượng đường glucoza trong máu vật nuôi và người thường ổn định từ 100-160mg%, riêng loài nhai lại thấp hơn (40-60mg%), ở người từ 80-120mg%. Sự ổn định này là nhờ sự điều hòa của các hormon

+Khi đường huyết tăng, insulin tăng cường quá trình tổng hợp glycogen dự trữ ở gan. Khi lượng đường giảm, dưới tác động của glucagon và adrenalin, glycogen ở gan được phân giải thành đường

+Lượng glycogen dự trữ trong gan có thể lên đến 200-300g. Thiếu insulin sẽ gây ra bệnh đái đường sinh lý, ăn uống nhiều gluxit cũng gây bệnh đái đường do ăn uống (glucoza thừa sẽ thải ra).

http://sinhlyvatnuoi.blogs

http://sinhlyvatnuoi.blogs

II/ TRAO ĐỔI CHẤT (tt)

2.4. Trao đổi Lipit

Một phần của tài liệu TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NANG LUONG P1 (Trang 30 - 34)