Xác định nhu cầu và quy hoạch đào tạo bồi d-ỡng

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng công nghệ mới cho cán bộ ngành điện ở Trường Đại học Điện lực.PDF (Trang 86)

8. Cấu trỳc luận văn

3.3.1.Xác định nhu cầu và quy hoạch đào tạo bồi d-ỡng

Công tác BD CB phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố, trong đó chủ yếu phụ thuộc vào công tác quy hoạch CB. Quy hoạch CB là nội dung chủ yếu của công tác CB, bảo đảm cho công tác CB đi vào nề nếp chủ động, có tầm nhìn xa, đáp ứng cả nhiệm vụ tr-ớc mắt và lâu dài.

Công tác qui hoạch phải xuất phát từ nhiệm vụ chính trị, nhiệm vụ tổ chức, đánh giá thực trạng CB để chủ động có ph-ơng h-ớng đào tạo, BD kịp thời; đảm bảo tính kế thừa và tính liên tục của đội ngũ CB; tránh tình trạng

76

thiếu hụt CB có trình độ năng lực và kinh nghiệm khi cần bổ nhiệm; tạo thế chủ động trong việc bố trí, sắp xếp CB.

Để xác định nhu cầu BD của một HV cụ thể, thông th-ờng phải “phân tích nhu cầu”. Cơ sở khoa học của phân tích nhu cầu và xác định yêu cầu BD th-ờng gắn liền với việc giải bài toán sau:

Gọi A là Tri thức – Kỹ năng – Thái độ (hay là năng lực phẩm chất của một ng-ời cần để đáp ứng yêu cầu công việc của một vị trí công tác)

Gọi B là Tri thức – Kỹ năng – Thái độ của ng-ời đang hoặc sẽ thực hiện chức vị đó thì C = A – B và phân tích nhu cầu gắn với phân tích bài toán này, kể cả số l-ợng, chất l-ợng, cơ cấu... Từ đó làm quy hoạch và lập kế hoạch BD.

Việc xây dựng, hoàn thiện qui hoạch kế hoạch BD CB của ngành cần chú trọng đến những vấn đề sau:

- Dựa vào quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà n-ớc về công tác CB nói chung và công tác qui hoạch, kế hoạch BD, đào tạo CB công chức nói riêng

- Căn cứ vào chủ tr-ơng chiến l-ợc phát triển của EVN, cụ thể là dựa vào mục tiêu chiến l-ợc phát triển khoa học và công nghệ đến 2015: Làm cho nền kinh tế tăng tr-ởng nhanh, bảo đảm an ninh quốc phòng, cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế, đ-a Việt Nam trở thành một quốc gia công nghiệp

- Căn cứ vào ch-ơng trình phát triển nguồn điện, l-ới điện theo TSĐ VI.

Đây là yếu tố ảnh h-ởng đến việc xây dựng kế hoạch, BD CB, quyết định sự phát triển của CB cả về quy mô, số l-ợng, chất l-ợng và cơ cấu

- Căn cứ vào thực trạng CB: Đây là tiêu chí quan trọng cần phải nắm để xây dựng kế hoạch đào tạo, BD CB. Trình độ đã đ-ợc đào tạo thể hiện qua bằng cấp, chứng chỉ, chứng nhận, ngoài ra cần nắm đ-ợc thời gian ng-ời công chức đó tham gia công tác, thâm niên công tác chuyên môn đảm nhiệm nói riêng

77

- Điều tra, nắm vững nhu cầu BD hàng năm: Nhu cầu BD cần đ-a vào nội dung qui hoạch BD CB của tr-ờng, hoặc áp dụng ph-ơng pháp dự báo, thống kê, điều tra.... để xác định, tổng hợp nhu cầu từ các bộ phận thành nhu cầu chung của toàn ngành. Đơn cử nh-, tại thời điểm này ngành điện đã có thêm khoảng 200 NMTĐ quy mô vừa và nhỏ đã và đang đ-ợc xây mới, cùng với nhiều NMNĐ khác. Việc đ-a vào vận hành các nhà máy này đòi hỏi một lực l-ợng CB đông đảo phải đ-ợc đào tạo, BD qua nhiều cấp và trong nhiều năm. Đây là căn cứ quan trọng nhất để xây dựng kế hoạch bởi vì nó chi phối và quyết định các chỉ tiêu kế hoạch năm

- Cần xác định năng lực của cơ sở BD CB

Để nâng cao chất l-ợng, hiệu quả của công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch cần tập trung vào một số vấn đề sau:

Một là, ngành phải có sự chỉ đạo sâu sát đến các đơn vị, cơ sở quán triệt quan điểm gắn quy hoạch BD với việc sử dụng và tạo nguồn CB lâu dài. Công tác xây dựng quy hoạch kế hoạch phải đ-ợc thực hiện từ d-ới lên. Cần xác định nguồn lực đã quy hoạch của các cơ quan đơn vị; hoàn thiện công tác quy hoạch CB lãnh đạo, CB công chức đ-ơng nhiệm, CB dài hạn, trung hạn, CB dự bị. Để làm đ-ợc việc này, cần tiến hành đánh giá, rà soát lại đội ngũ CB đã đ-ợc quy hoạch thuộc các chức danh xem mặt nào đ-ợc và ch-a đ-ợc ở các đối t-ợng này để tìm biện pháp khắc phục.

Hai là, quản lý CB trong diện quy hoạch một cách liên tục, th-ờng xuyên, có chất l-ợng và hiệu quả. Thực hiện đánh giá CB hàng năm, nhất là đánh giá thông qua các hoạt động thực tiễn, trong quá trình xử lý công việc qua đó phát hiện những mặt tích cực, đồng thời chấn chỉnh kịp thời những thiếu sót để ng-ời CB đ-ợc hoàn thiện hơn.

Ba là, lãnh đạo ngành phải thực hiện việc đôn đốc và th-ờng xuyên tiến hành kiểm tra tiến độ và khả năng thực hiện công tác quy hoạch, kế hoạch. Nếu đơn vị nào cố tình chậm trễ, phải xử lý kịp thời và theo đúng quy chế.

78

3.3.2. Cải tiến mục tiêu nội dung, ch-ơng trình và ph-ơng pháp giảng dạy

Nội dung, ch-ơng trình, giáo trình trong các khoá BD là một nội dung cơ bản của công tác BD CB. Xác định đúng đắn ch-ơng trình, nội dung BD sẽ giúp cho CB nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, khuyến khích họ độc lập suy nghĩ, nâng cao năng lực t- duy, kỹ năng nghề nghiệp, năng lực ứng xử thích nghi với tình huống mới, giải quyết những vấn đề mà thực tiễn đặt ra.

3.3.2.1.Về nội dung bồi d-ỡng

Hiện tại các tr-ờng, các đơn vị sản xuất chỉ chú trọng vào công tác đào tạo vận hành, ch-a có ch-ơng trình đào tạo về bảo d-ỡng, sửa chữa một cách chính qui. Nhằm ổn định sản xuất và duy trì hoạt động kinh doanh điện năng có hiệu quả trong cơ chế thị tr-ờng cần tổ chức đào tạo cân đối cả ba lĩnh vực "Vận hành-Bảo d-ỡng; sửa chữa-QL; sản xuất-kinh doanh". Do vậy phải cân đối ch-ơng trình BD trên cả ba lĩnh vực này.

Nh- vậy, “Ba chân kiềng” để ổn định sản xuất và kinh doanh điện năng trong cơ chế thị tr-ờng là: Vận hành - Sửa chữa - QL một cách có hiệu quả. Sự đào tạo tổng hợp cả ba yếu tố tạo nên nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của ngành Điện lực Việt Nam.

Việc điều tra nhu cầu của thị tr-ờng cho thấy nhà tr-ờng phải xây dựng ch-ơng trình BD một cách hợp lý, vừa đảm bảo hàm l-ợng kiến thức chuyên môn, vừa đảm bảo kỹ năng nghề đ-ợc BD, gắn lý thuyết với thực hành; tăng c-ờng thời l-ợng thực hành nhiều hơn học lý thuyết, từ 40% thời l-ợng học thực hành lên 70%. Mặt khác phải liên kết, phối hợp với các đơn vị sản xuất kinh doanh trong việc xây dựng nội dung ch-ơng trình nhằm đảm bảo tính thiết thực và độ chính xác cao.

Thiết lập ch-ơng trình cho các khóa BD theo kiểu mô đun đào tạo. Trong đó thể hiện rõ mục đích, yêu cầu cụ thể, đối t-ợng đào tạo, thời gian, nội dung, địa điểm tổ chức, tài liệu tham khảo, ph-ơng pháp thực hiện.

Xây dựng đ-ợc hệ thống mô đun đào tạo chuyên ngành sẽ cho thấy bức tranh tổng thể và các b-ớc thực hiện đào tạo chuyên sâu để hình thành

79

kế hoạch hoá đào tạo chuyên gia và thực hiện toàn bộ chiến l-ợc đào tạo, BD nguồn nhân lực của EVN. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mỗi mô đun đ-ợc thiết kế là ch-ơng trình BD cho một khóa chuyên đề cụ thể, tùy theo đối t-ợng, nội dung mà thời gian, ph-ơng pháp có sự thay đổi cho hợp lý. Sự tổng hợp nhiều mô đun theo nhu cầu đào tạo sẽ tập hợp đủ số kiến thức cần thiết cho một mục tiêu của đối t-ợng BD cụ thể.

3.3.2.2. Về ph-ơng pháp giảng dạy

Khác với lĩnh vực giáo dục phổ thông và dạy nghề , lĩnh vực BD CB chủ yếu thu hút những đối t-ợng CB làm việc trong khu vực nhà n-ớc và t- nhân vì vậy các ch-ơng trình BD đòi hỏi việc áp dụng các ph-ơng pháp phù hợp.

Việc áp dụng các ph-ơng pháp giảng tiên tiến, hiện đại cần phải là yêu cầu bắt buộc đối với các GV tham gia giảng dạy cho lớp BD công nghệ và phải thực hiện một cách triệt để. Bởi vậy các GV phải th-ờng xuyên đổi mới ph-ơng pháp, tiến tới cải tiến hình thức giảng lạc hậu như kiểu “độc thoại”, thay vào đó là hình thức dạy học tích cực. Từ dạy và học thụ động

sang dạy và học tích cực GV trở thành ng-ời thiết kế, tổ chức, h-ớng dẫn

các hoạt động độc lập hoặc theo nhóm nhỏ để học viên tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt các mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu của ch-ơng trình. Trên lớp, HV hoạt động là chính, GV có vẻ nhàn nhã hơn nh-ng tr-ớc đó, khi soạn giáo án, GV đã phải đầu t- công sức, thời gian rất nhiều so với kiểu dạy và học thụ động mới có thể thực hiện bài lên

lớp với vai trò là ng-ời gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài trong

các hoạt động tìm tòi, tranh luận sôi nổi của HV. GV phải có năng lực chuyên môn sâu rộng, trình độ s- phạm lành nghề mới có thể tổ chức các hoạt động của học viên mà nhiều khi diễn biến ngoài tầm dự kiến của GV.

Đặc tr-ng cơ bản của các ph-ơng pháp dạy học hiện đại h-ớng đến HV là sự tham gia tích cực chủ động của ng-ời học vào tiết học. GV nêu vấn đề và tổ chức trao đổi, thảo luận trong giờ lên lớp với HV, tạo cho HV chủ động nêu và tự giải quyết vấn đề, ph-ơng pháp “động não” (Brainstorming)

80

sẽ phát huy hiệu quả cao trong khi thảo luận. GV không còn là ng-ời truyền thụ kiến thức, giảng dạy một chiều, không còn là nguồn kiến thức độc tôn, mà sẽ là ng-ời chỉ đ-ờng, h-ớng dẫn cách tự học, tự t- duy độc lập. Ngoài những ph-ơng pháp vừa nêu, d-ới đây là một số các ph-ơng pháp có thể áp dụng trong các khoá BD để tăng c-ờng hiệu quả đào tạo:

Ph-ơng pháp tình huống

Là ph-ơng pháp GV nêu cho HV một tình huống sự cố…để tìm ra ph-ơng án xử lý, cách thức giải quyết tối -u nhất để từ đó rèn luyện kỹ năng phân tích dữ liệu, khả năng lựa chọn quyết định, tính linh hoạt và quyết đoán của HV. Ph-ơng pháp này đòi hỏi GV phải có kinh nghiệm thực tế qua nhiều loại sự cố th-ờng gặp trong sản xuất; từ đó xây dựng bài tập xử lý tình huống , tiến tới xây dựng phần mềm mô phỏng sự cố để HV thực tập xử lý.

Ph-ơng pháp làm việc theo nhóm

Đây là một trong những ph-ơng pháp giảng dạy tích cực nhất, đ-ợc cả ng-ời học và ng-ời dạy đánh giá cao. Tuy nhiên ph-ơng pháp này đòi hỏi GV phải chuẩn bị rất công phu; tìm hiểu kỹ những vấn đề liên quan, tìm những vấn đề đ-ợc quan tâm nhiều nhất, gây hứng thú; đọc các tài liệu liên quan, tích luỹ đ-ợc nhiều kinh nghiệm quý báu từ tr-ớc để sẵn sàng trả lời các câu hỏi hóc búa nhất và nhất là việc chuẩn bị các tài liệu liên quan đến bài giảng để phát tr-ớc cho HV. Điều này không những tăng c-ờng trình độ của ng-ời học mà ph-ơng pháp và năng lực của GV cũng đ-ợc cải thiện lên rất nhiều, vì cả ng-ời dạy và ng-ời học đều phải làm việc nỗ lực.

Ph-ơng pháp trực quan hoá

Các nghiên cứu khoa học cho thấy chỉ có 20% l-ợng thông tin bên ngoài là còn l-u giữ lại đ-ợc trong bộ nhớ con ng-ời qua con đ-ờng tiếp nhận bằng cơ quan thính giác, trong khi đó bộ nhớ lại có khả năng l-u lại tới 80% thông tin bằng thị giác. Do vậy ph-ơng pháp trực quan đ-ợc áp dụng nhằm tối đa hóa mọi thông tin ở dạng hình ảnh, đồ thị, biểu đồ….sẽ giúp bài giảng trở nên dễ nhớ, lâu quên, sinh động và tăng c-ờng hiệu quả lên rất nhiều.

81

Có thể phối kết hợp sử dụng nhiều ph-ơng pháp cho bài giảng nhằm phát huy đ-ợc những điểm -u việt khác nhau của các ph-ơng pháp. Bên cạnh đó, cần l-u ý là để thực hiện đ-ợc tốt những ph-ơng pháp này cần trang bị và sử dụng các thiết bị, ph-ơng tiện nh- máy tính xách tay, màn chiếu, chuẩn bị bài giảng điện tử Power Point, máy ảnh, máy quay video, bảng điện tử.

Ngoài ra, các ph-ơng pháp BD phải đảm bảo những yêu cầu sau: - Tuân thủ các qui định, yêu cầu của EVN về đào tạo nhân lực cho ngành. - Vừa mang tính hiện đại, vừa có tính thực tế , đảm bảo nâng cao trình độ chuyên môn vừa mở rộng hiểu biết cho HV về các lĩnh vực liên quan.

- Phù hợp với ch-ơng trình đã đ-ợc biên soạn, cụ thể là khối l-ợng kiến thức học tập nghiên cứu, quĩ thời gian cho phép, phù hợp với đối t-ợng đào tạo trong từng thời kì.

- Phải mang tính kế thừa, mỗi lĩnh vực tùy theo trình độ mà cách áp dụng khác nhau và duy trì liên kết chặt chẽ để quá trình BD luôn đảm bảo tính liên tục và sinh động.

3.3.3. Tăng c-ờng cơ sở vật chất

Tuy nhà tr-ờng đã chủ động xây dựng ch-ơng trình giảng dạy, biên soạn tài liệu, giáo trình mới để đáp ứng yêu cầu thực tế, nh-ng đến nay, ch-ơng trình BD dùng cho nhiều chuyên ngành BD công nghệ vẫn giữ cơ cấu 65 – 70% thời gian giảng lý thuyết, làm hạn chế nhiều thời l-ợng thực hành, trong khi -u tiên đặt lên hàng đầu của các khoá BD công nghệ là tối đa hoá thời l-ợng giảng thực hành và dạy trực tiếp trên thiết bị mô phỏng. Nguyên nhân chủ yếu là do thiếu trang thiết bị phục vụ đào tạo thực hành. Điều đó đã phản ánh vai trò quan trọng của CSVC trong việc đảm bảo và nâng cao chất l-ợng BD nhân lực.

Để có thể nâng cao chất l-ợng BD cho đội ngũ CB trực tiếp vận hành và sửa chữa thiết bị của ngành điện, một trong những vấn đề mà EVN cần nghiên cứu triển khai đầu t- là tăng nguồn kinh phí để bổ sung thêm các thiết bị đào tạo thực hành theo công nghệ áp dụng tại Việt Nam.

82

Thiết bị đào tạo thực hành là một trong các ph-ơng tiện giúp ng-ời học đạt kết quả tiếp cận thực tế sản xuất tốt nhất, vì vậy, tr-ớc hết cần đầu t- vào các thiết bị mô phỏng đào tạo vận hành (Hệ thống điện, Nhà máy điện, Trạm biến áp...), thiết bị mô phỏng đào tạo bảo d-ỡng, sửa chữa các thiết bị phụ trợ sản xuất điện (Hệ thống cấp n-ớc cho NMNĐ, Hệ thống cấp dầu...) phù hợp với công nghệ kỹ thuật đang và sẽ áp dụng tại Việt Nam. Đặc biệt là đầu t- cho các phần mềm đào tạo công nghệ.

TT ĐTNC, bộ phận trực tiếp đảm nhận công tác BD CB ngành điện, cần đ-ợc xây dựng và phát triển các PTN và các X-ởng thực hành có chức năng đào tạo vận hành, bảo d-ỡng, nghiên cứu, chế tạo thử nghiệm và tham gia các kế hoạch sản xuất, dịch vụ mang tính chất đào tạo thực tế (On-Job - Training). Các X-ởng thực hành có thể gồm:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng công nghệ mới cho cán bộ ngành điện ở Trường Đại học Điện lực.PDF (Trang 86)