Tiết 1:Toán
Đ 9: So sánh các số có nhiều chữ số.
I) Mục tiêu:
- So sánh đợc các số có nhiều chữ số.
- Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá 6 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn. -Giáo dục hs tính cẩn thận,chính xác
- Có ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tập. II)Đồ dùng dạy – học :
- GV : Giáo án, SGK
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học. III)Ph ơng pháp:
Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành… IV)các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND - TG Hoạt động dạy học Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài Ghi bảng.
–
b. So sánh các số có nhiều chữ số:
Cho hát, nhắc nhở học sinh. Gọi 2 HS lên bảng làm bài Đọc số: 372 802 ; 430 279
GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS * So sánh các số có số chữ số khác nhau: GV hớng dẫn HS so sánh các số: 99 578 và 100 000 Vậy: Khi so sánh các số có nhiều chữ số với nhau, ta thấy số nào có nhiều chữ số hơn thì số ấy lớn hơn.
* So sánh các số có số chữ số bằng nhau:
- Yêu cầu HS so sánh hai số: 693 251 và 693 500
+ Nêu cách so sánh hai số đó.
Chuẩn bị đồ dùng, sách vở - 2 HS lên bảng làm bài
theo yêu cầu.
+ 372 802: Ba trăm bảy m- ơi hai nghìn, tám trăm linh hai.
+ 430 279: Bốm trăm ba mơi nghìn, hai trăm bảy m- ơi chín.
- HS ghi đầu bài vào vở - HS làm theo lệnh của GV. 99 578 < 100 000 + Số 100 000 có số chữ số nhiều hơn - HS nhắc lại kết luận. - HS so sánh hai số: 693 251 < 693 500 - HS nêu: Ta so sánh bắt đầu từng cặp chữ số đầu tiên ở bên trái, nếu chữ số nào lớn hơn thì số tơng ứng sẽ lớn hơn. Nếu chúng bằng nhau thì so sánh đến cặp chữ số tiếp
c. Thực hành : Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4: 4. Củng cố dặn – dò:
GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập và cho HS làm bài vào vở.
GV nhận xét, chữa bài.
- Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài , cả lớp làm bài vào vở. Tìm số lớn nhất trong các số sau: 59 876 ; 651 321 ; 499 873 ; 902 011 - GV cùng HS nhận xét và chữa bài. Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 2 467 ; 28 092 ; 943 576 ; 932 018 - GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài vào vở.
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
a. Số lớn nhất có ba chữ số là số nào ? b.Số bé nhất có ba chữ số là số nào ? c. Số lớn nhất có sáu chữ số là số nào ? d. Số bé nhất có sáu chữ số là số nào ?
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm từng HS - GV nhận xét giờ học. theo. - HS làm bài vào vở. 9 999 < 10 000 653 211 = 653 211 99 999 < 100 000 43 256 < 432 510 726 585 > 557 652 845 713 < 854 713 - HS nêu lại cách so sánh. - HS chữa bài vào vở
- HS nêu yêu cầu và tự làm bài : Số lớn nhất là số: 902 011 - HS chữa bài. HS xếp các số theo yêu cầu: 2 467 < 28 092 < 932 018 < 943 576 * HS khá, giỏi làm thêm BT4 -Đọc đề –thầm -1 hs làm bảng –lớp vở +nh.xét a,Số lớn nhất có ba chữ số là số: 999 b,Số bé nhất có ba chữ số là số: 100 c,Sốlớnnhất có sáu chữ sốlà số: 999999 d, Sốbé nhất có sáu chữ sốlà số: 100000 - Lắng nghe - Ghi nhớ 28
- Dặn HS về làm bài tập (VBT) và chuẩn bị bài sau: “ Triệu và lớp triệu”
Tiết 2: Luyện từ và câu
Đ 4: dấu hai chấm
I - Mục tiêu:
- Hiểu đợc tác dụng của dấu hai chấm trong câu : báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc lời giải thích cho bộ phận đứng trớc nó.
- Nhận biết tác dụng của dấuhai chấm (BT1); bớc đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn (BT2)
-Giáo dục hs yêu môn học, sử dụng đúng dấu hai chấm.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Giáo viên: Giáo án, sgk, bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ. - Học sinh: Sách vở, vở bài tập, đồ dùng bộ môn.
III - Ph ơng pháp:
Giảng giải, phân tích, thảo luận, luyện tập, thực hành.
IV - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:
Nd – TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: b) Tìm hiểu bài: * Phần nhận xét:
- Gọi 2 hs lên làm bài tập 2 và bài tập 4 ở tiết trớc.
- GV nxét, ghi điểm cho hs.. GV ghi đầu bài lên bảng. - Gọi hs nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 1.
a) y/c hs đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Trong câu văn dấu hai chấm có tác dụng gì? nó dùng phối hợp với dấu câu nào?
b) Trong câu này dấu hai chấm có tác dụng gì? nó dùng phối hợp với dấu câu nào?
c) Câu c, dấu hai chấm cho ta biết điều gì?
- Mỗi hs lên bảng làm 1 bài, cả lớp nxét.
- Hs ghi đầu bài vào vở. - 3 hs đọc nối tiếp nội dung bài tập 1, mỗi em đọc 1 ý. - Hs đọc thầm và nối tiếp trả lời câu hỏi.
- Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ. Nó dùng phối hợp với dấu ngoặc kép.
- Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu sau là lời nói của dế mèn. Nó đợc dùng phối hợp với dấu ngạch ngang đầu dòng.
*Phần ghi nhớ: c) Luyện tập:
Bài 1:
- Qua các ví dụ trên em hãy cho biết dấu hai chấm có tác dụng gì?
- Dấu hai chấm thờng phối hợp với những dấu khác thì khi nào? - GV kết luận và rút ra ghi nhớ. - Y/c hs đọc phần ghi nhớ. - Y/c hs về nhà học thuộc phần ghi nhớ. - Gọi hs đọc y/c và ví dụ. - Y/c hs thảo luận cặp đôi về tác dụng của mỗi dấu hai chấm trong từng câu văn. - Gọi hs chữa bài và nxét. + ở câu a dấu hai chấm có tác dụng gì?
- Câu b dấu hai chấm có tác dụng gì?
GV nxét, đánh giá.
phận đi sau là lời giải thích rõ nhng điều lạ mà bà già nhận thấy khi vẽ nhà, nh sần quýet sạch, đàn lợn đã đợc ăn, cơm nớc đã nấu tinh t- ơm...
- Dấu hai chấm dùng để báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời của phận vật nói hay là lời giải thích cho bộ phận đứng trớc.
- Khi dùng để báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm đợc dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch ngang đầu dòng.
- 1 hs đọc to, cả lớp đọc thầm.
- 2 hs đọc thành tiếng trớc lớp.
- Hs thảo luận cặp đôi.
- Hs trả lời và nxét. - Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trớc. Phần đi sau làm rõ những cảnh tuyệt đẹp của đất nớc là những chuyện gì? - 1 hs đọc y/c, cả lớp theo dõi lắng nghe.
- Để báo hiệu lời nói của nhân vật có thể dùng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng. - Khi dùng để giải thích nói không cần dùng với dấu nào cả.
- Hs làm theo y/c.
Bài 2:
3.Củng cố - dặn dò:
Gọi hs đọc y/c của bài và trả lời câu hỏi:
+ Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhận vật có thể phối hợp với dấu câu nào?
+ Còn khi nó dùng để giải thích thì sao?
- Y/c hs viết đoạn văn.
- Y/c hs đọc đoạn văn trớc lớp, giải thích tác dụng của dấu hai chấm trong mỗi trờng hợp.
- GV nxét và ghi điểm những hs viết tốt và giải thích đúng. - Qua bài hôm nay các em đã hiểu tác dụng của dấu hai chấm ở trong từng đoạn văn, bài thơ nh thế nào?
- Dấu hai chấm đợc dùng phối hợp với các dấu câu nào?
- GV nhận xét giờ nhớ trong sgk. Mang từ điển để chuẩn bị bài sau - Một số hs đọc bài của mình, cả lớp nxét, bổ xung. - Dấu hai chấm thứ nhất có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trớc không kịp nữa rồi: vỏ ốc đã vỡ tan. - Dấu hai chấm thứ hai (phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng) báo hiệu bộ phận đứng sau là lời bà lão nói với nàng tiên.
- Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật là lời giải thích cho bộ phận đứng trớc.
- Dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch ngang đầu dòng.
- Hs lắng nghe và ghi nhớ.
Tiết 3:Chính tả: Nghe - viết
Đ 2 Mời năm cõng bạn đi học
I - Mục t iêu:
- Nghe- viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ,đúng quy định, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng BT2 và BT(3) a/b
- Giáo dục HS yêu môn học,tính thẩm mỹ, tinh thần trách nhiệm với bài viết. II - Đồ dùng dạy - học:
* Giáo viên: Giáo án, sgk, 3 tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a, 2b, phần dới để chừa cho hs làm tiếtp bài tập 3.
* Học sinh: Vở bài tập tiếng việt tập 1. III - Ph ơng pháp:
Giảng giải, phân tích, thảo luận nhóm, luyện tập, thực hành... IV - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nd – TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: b) HD nghe, viết chính tả:
* Tìm hiểu nội dung đoạn văn: * HD viết từ khó: * Viết chính tả: * Chấm chữa bài: Bài 2: - GV mời 1 HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp những tiếng có âm đầu là l/n hoặc an/ang ở tiết tr- ớc.
- GV nxét về chữ viết của hs. - GV ghi đầu bài lên bảng.
- Y/c HS đọc đoạn văn và hỏi: + Bạn Sinh đã làm gì để giúp đỡ Hanh?
+ Việc làm của Sinh đang trân trọng ở điểm nào?
- Y/c HS nêu các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả?
- HD HS những tên riêng cần viết hoa.
- Y/c HS đọc và viết các từ vừa tìm đợc.
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu thơ cho HS viết (mỗi câu đọc 2 - 3 lợt).
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lợt.
- GV chấm 7 - 10 bài.
- GV nêu nxét chung c) HD làm bài tập:
- Gọi 1 HS đọc y/c, cả lớp đọc
- Học sinh làm theo yêu cầu.
- HS ghi đầu bài vào vở
- 2 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi.
- Sinh cõng bạn đi học suốt 10 năm.
- Tuy còn nhỏ nhng Sinh đã không quản khó khăn, ngày ngày cõng Hanh tới trờng với đoạn đờng dài hơn 4 ki - lô - mét, qua đèo, vợt suối, khúc khuỷu gậpghềnh. - Tuyên Quang, ki - lô - mét, khúc khuỷu, gập ghềnh, liệt, Đoàn - Trờng, Sinh, Hanh. - Tuyên Quang, Đoàn Trờng Sinh Hanh, Chiêm Hoá. - 1 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào vở nháp.
- HS nghe và viết bài vào vở.
- HS theo dõi soát lại bài. - Từng cặp HS đổi vở cho nhau để soát lỗi, đối chiếu với SGK và tự sửa những chữ viết sai sang lề vở.
- 1 HS đọc to y/c của bài cả lớp đọc thầm lại truyện vui “Tìm chỗ ngồi” suy nghĩ và
Bài 3:
3. Củng cố - dặn dò:
thầm và tự làm bài.
- GV đính 3 tờ phiếu có ghi nội dung bài tập lên bảng, mới 3 hs lên bảng thi làm bài đúng, nhanh.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài. - GV chốt lại lời giải, kết luận bạn thắng cuộc.
- Các từ đúng: Lát sau - rằng - phải chăng - xin bà - băn khoăn - không sao? - để xem. - Y/c HS đọc lại toàn bộ bài đã làm.
- Câu chuyện đáng cời ở chi tiết nào?
Lựa chọn phần a.
a. GV gọi 1 em đọc y/c. - Y/c HS tự làm bài.
-Y/c HS giải thích câu đố. GV chốt lại lời giải đúng.
- Y/c HS về nhà tìm 10 từ ngữ chỉ sự vật có tiéng bắt đầu s/x (M: súng, sách, sân, xẻng, xà phòng...) hoặc các tiếng chứa vần ăn/ăng (M: chăn, khăn, măng...).
- Đọc lại truyện vui “Tìm chỗ ngồi” và học thuộc lòng cả hai câu đố.
- GV nxét giờ học, chuẩn bị bài sau.
làm bài vào vở hoặc vở bài tập.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Hs nxét, chữa bài.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
- 2 HS đọc lại toàn bài. - Truyện đáng cời ở chi tiết:
Ông khách ngồi hàng ghế đầu tởng ngời đàn bà giẫm phải chân ông đi xin lỗi ông nhng thực chất là bà ta chỉ tìm lại chỗ ngồi.
- HS đọc y/c trong sgk. - HS cả lớp thi giải nhanh viết đúng chính tả lời giải đố.
Lời giải: Chữ sáo và sao. - Dòng 1: Sáo là tên một loài chim. - Dòng 2: Bỏ dấu sắc thành chữ sao. - HS lắng nghe về nhà làm bài. - HS ghi nhớ - HS nghe. Tiết 4:Kĩ thuật
Đ2: Vật liệu, dụng cụ cắt may, khâu, thêu(T2)
-HS biết đặc điểm và tác dụng,cách bảo quản,sử dụng bảo quản những vật liệu dụng cụ đơn giản thờng dùng để cắt,thêu
-Biết cách và thực hiện đợc thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ ) -Giáo dục ý thức thực hiện an toàn
-b.đồ dùng dạy học
- Kim chỉ
-Kéo cắt vải và cắt chỉ -Khung thêu cầm tay
- Một số sản phẩm may,thêu c.ph ơng pháp
lt-th-n-qs
d.hoạt động dạy-học
ND TG– Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra sự chuẩn bị: (2 phút) II. Bài mới: (28') 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: b) Kim
Hoạt động 4:
Chúng ta sẽ học về đặc điểm cấu tạo kim, cách sử dụng và bảo quản kim
+Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim.
- Hớng dẫn quan sát hình 4 (SGK) kết hợp với quan sát mẫu kim khâu, kim thêu. Cỡ to, cỡ nhỏ, cỡ vừa. Trả lời câu hỏi trong SGK.
- Sử dụng:
+ Hớng dẫn quan sát hình 5a, 5b, 5c (SGK) để nêu cách xâu chỉ vào kim, vẽ nút chỉ.
- Giáo viên nhận xét.
Lu ý: + Chọn chỉ có kích thớc sợi chỉ nhỏ hơn lỗ ở đuôi kim. Trớc khi xâu kim cần vuốt nhọn đầu sợi chỉ (qua sáp nến hoặc dùng dùng dụng cụ xỏ kim). Khi đầu sợi chỉ qua đợc lỗ kim thì kéo đầu sợi chỉ một đoạn dài bằng 1/3 sợi chỉ nếu khâu chỉ 1, nếu khâu chỉ đôi thì kéo hai đầu sợi chỉ bằng
- Quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Kim khâu đợc làm bằng kim loại cứng, có nhiều cỡ to, nhỏ khác nhau. Mũi kim nhọn, sắc. Thân kim khâu nhỏ và nhọn dần về phía mũi kim. Đuôi kim khâu hơi dẹt, có lỗ để xâu chỉ.
- Quan sát hình 5a, 5b, 5c. - 1 học sinh đọc to nội dung b (hoạ thị 2*).
Hoạt động 5:
3.Củng cố dặn dò 3’
nhau.
+ Vê nút chỉ bằng cách dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ cầm vào đầu sợi chỉ dài hơn. Sau đó