Tính tốn bể lắng đợt

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY GIẤY CÔNG SUẤT 550M3NGÀY ĐÊM (Trang 56)

Q kk f Trong đĩ:

3.6Tính tốn bể lắng đợt

3.6.1 Kích thước bể lắng

Lưu lượng thiết kế của bể lắng đợt hai

3 3

Q = 550(m / d) = 0.0064(m / s)

NHĨM 17 Võ Ngọc Phú 08115078 Trang 56 Đỗ Minh Tú 08102204

Diện tích tiết diện ướt ống trung tâm của bể lắng đứng đợt II được xác định theo cơng thức:

Trong đĩ: QBL2 – lưu lượng tính tốn khi cĩ tuần hồn, QBL2= 0.0064m3/s; Vtt – tốc độ dịng chảy trong ống trung tâm, Vtt ≤ 0.03mm/s; Chọn Vtt = 20mm/s = 0.02m/s (Điều 7.60c /Tr.49 [7]). Đường kính của ống trung tâm:

Chọn đường kính ống trung tâm d = 0.5m = 500mm.

Diện tích tiết diện ướt của phần lắng của bể được xác định theo cơng thức:

Trong đĩ: vbl– tốc độ chảy trong bể lắng đứng;

vbl ≤ 0.5mm/s = 0.0005m/s (Điều 7.57/Tr.48 [7]), chọn vbl = 0.0003m/s; Diện tích tổng cộng của bể lắng đứng đợt hai:

F = FL + f = 21.33 + 0.32 = 21.65(m2) Chọn mặt bể lắng hình vuơng.

Chọn kích thước tiết diện ngang của bể lắng: F = a × a = 3.5m × 3.5m = 12.25m2. Theo bảng 7.14 – [7], chọn t = 2h.

Thể tích vùng lắng:

Chiều cao vùng lắng:

Chiều cao phần đáy hình nĩn:

Trong đĩ: dn – đường kính đáy nhỏ của hình nĩn cụt, lấy dn = 0,5m;

α – gĩc nghiêng của đáy bể so với phương ngang, α ≥ 50o, chọn α = 50o;

Chọn hn= 1,8m; chiều cao phần đáy hình nĩn đã bao gồm chiều cao lớp bùn lắng và chiều cao lớp trung hịa.

Chọn chiều cao bảo vệ từ mực nước đến thành bể: hbv = 0,3m; Chiều cao tổng cộng của bể lắng đứng đợt hai:

Chiều cao xây dựng bể lắng hai: H = 4.3m.

3.6.2 Ống trung tâm

NHĨM 17 Võ Ngọc Phú 08115078 Trang 58 Đỗ Minh Tú 08102204

Đường kính ống trung tâm: d = 0.5m.

Chiều dài của ống trung tâm lấy bằng chiều cao tính tốn của vùng lắng: htt = HL = 2.15m.

Chọn đường kính và chiều cao của ống loe lấy bằng 1,5 lần đường kính ống trung tâm. Đường kính tấm chắn lấy bằng 1,3 lần đường kính miệng ống loe, gĩc nghiêng giữa tấm chắn với mặt phẳng ngang là 17o, chiều cao từ mặt dưới tấm chắn đến bề mặt lớp bùn cặn bằng 0,3m.

Đường kính ống loe bằng chiều cao của ống loe: dống loe = hống loe = 1.5 × 0.5 = 0.75 (m)

Đường kính tấm chắn: dchắn = 1.3 × 0.75 = 0.975 (m). Chọn dchắn = 1m.

3.6.3 Máng răng cưa

Máng răng cưa được làm bằng thép khơng gỉ (hoặc đổ bê tơng), khe tạo thành hình chữ V cĩ gĩc đáy 900; chiều cao hình chữu V là 5cm, đáy chữ V là 10cm, mỗi mét dài cĩ năm khe chữ V. khoảng cách giữa các đỉnh là 20cm. Cĩ 4 máng răng cưa, đặt vào 2 máng thu nước (mỗi máng thu nước cĩ 2 máng răng cưa).

Chiểu cao tổng cộng máng thu và máng răng cưa đầu bể là 250mm, độ cao cuối bể là: 3500 × 2% + 250 = 320mm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chọn bề rộng máng là 0,25m, máng răng cưa cĩ chiều dài: 3.5 – 2 × 0.25 = 3(m)

Kiểm tra tải trọng

- Tải trọng thu nước trên 1m dài của máng:

Thỏa điều kiện tải trọng thu nước cho phép trên 1m dài của máng thu nước – giới hạn cực đại từ (250 ÷ 375) m3/mdài.ngày.

- Tải trọng thủy lực của bể lắng:

Thỏa điều kiện tải trọng bề mặt cho phép khi lưu lượng lớn nhất (41 ÷ 49,2) m3/m2.ngày.

Tải trọng bùn:

Trong đĩ: QR – lưu lượng tuần hồn bùn, QR = 120 m3/ngày C0 – nồng độ bùn hoạt tính, C0 = X × β = 3000 × 0,8 = 2400 mgVSS/l β = 0,8 Bảng 3.10 Thơng số thiết kế bể lắng II NHĨM 17 Võ Ngọc Phú 08115078 Trang 60 Đỗ Minh Tú 08102204 Hình 3.2: Hình vẽ máng răng cưa

Thơng số thiết kế bể lắng hai Giá trị Đơn vị

Tiết diện ngang, a × a 3,5 × 3,5 m

Tổng chiều cao, H 4,5 m Ống trung tâm Đường kính, d Chiều cao, htt 0,5 2,2 m m

Máng thu nước răng cưa

amáng × amáng Chiều cao, hmáng 3 × 3 0,32 m m

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY GIẤY CÔNG SUẤT 550M3NGÀY ĐÊM (Trang 56)