TÍNH TỐN THIẾT KẾ CÁC CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ Xác định lưu lượng tính tốn:
3.4 Bể tuyển nổ
3.4.1 Nhiệm vụ
- Thiết bị tuyển nổi dùng để tách cặn hoặc dầu, mỡ ra khỏi nước.
- Bể tuyển nổi sẽ làm giảm được thời gian lắng và dung tích bể.
Bể tuyển nổi kết hợp lắng được xây dựng bằng bêtơng cốt thép, thành bể dày 300mm
Bể cĩ tiết diện hình trịn, thành bể cách mặt đất 215m.
3.4.3 Tính tốn
Bảng thơng số đầu vào bể tuyển nổi
SS = 261.25 (mg/l) COD = 2340 (mg/l) BOD5 = 1591.2 (mg/l)
Tính tốn kích thước bể tuyển nổi
• Lượng nước tuần hồn được tính theo cơng thức
h a tb 0 h tb 0 a 1.3×S × (fP -1)R Q C (A / S) A = R = S Q C ⇒ 1.3×S × (fP -1) Trong đĩ: h tb Q
: lưu lượng nước thải (m3/h)
A/S : Tỉ số khí/ chất rắn thường 0.005 – 0.06, chọn A/S = 0.02 f : hằng số khí hịa tan tại áp suất P, thường chọn f = 0.5
Sa : Độ hịa tan của khơng khí theo nhiệt độ (mL/L), chọn Sa = 15.7 ở nhiệt độ trung bình 300C
NHĨM 17 Võ Ngọc Phú 08115078 Trang 40 Đỗ Minh Tú 08102204
Bảng 3.9 Độ hịa tan của khơng khí vào trong nước theo nhiệt độ
Độ hịa tan của khơng khí ở áp suất thường
Nhiệt độ (0C) 0 10 20 30
Độ hịa tan của khơng khí trong nước (mg/l) 29.2 22.8 18.5 15.7 C0 : Nồng độ chất rắn (mg/l)
C0 = SS + dầu mỡ = 261.25 + 86 = 347.25 (mg/l) P: áp suất (atm) được tính theo cơng thức
0
p +101,35 300 +101,35
P = = = 3,96(atm)
101,35 101,35
P0: áp suất nén được chọn bằng 300kPa (thơng thường p = 275÷350 kPa) 3
22.92× 706.66× 0.02
R = = 16.2(m / h)
1.3×15.7× (0.5× 3.96 -1) ⇒
Phần trăm nước tái sử dụng R 16.2
% = = ×100% = 70.68% Q 22.92
Tổng lưu lượng nước vào bể
3t t
Thiết kế bể tuyển nổi cĩ tiết diện ngang là hình chữ nhật.
Chiều sâu nước trong ngăn tuyển nổi hn = 1,5 m ( hn = 1,5 ÷ 3m) [Nguồn 5]
Chiều sâu phần lắng bùnhb = 0,7 m
Chiều cao bảo vệ hbv = 0,3 m
Chiều cao tổng cộng của bể: H = hn + hb + hbv = 1,5 +0,7 + 0,3 = 2,5 (m)
Diện tích bể tuyển nổi
2A A Q 39.12 24 A = = = 19.56 (m ) L 48 ×
LA: Tải trọng bề mặt (m3/m2.ngày), LA = 35 – 48 (m3/m2ngày), kết quả thực nghiệm cho thấy LA = 48 (m3/m2ngày) hiệu quả khử cặn 80%, khử BOD và COD 36%.
(Nguồn [6, Trang 450÷453)
Chọn diện tích xây dựng bể tuyển nổi
2A = L× B = 6×3.26 = 19.56(m ) A = L× B = 6×3.26 = 19.56(m )
Chiều rộng bể tuyển nổi: chọn B = 3.26 (m) Chiều dài bể tuyển nổi: chọn L = 6 (m)
Thể tích vùng tuyển nổi hoạt động
3n n
V = A × h = 19.56×1.5 = 29.34 (m )
Thời gian lưu nước thực tế
V 29.34t = = = 0,75(ngày) = 1080(phút) t = = = 0,75(ngày) = 1080(phút) Q 39.12 Thể tích thực tế của bể 3 tt V = A × H = 19.56× 2.5 = 48.9 (m ) NHĨM 17 Võ Ngọc Phú 08115078 Trang 42 Đỗ Minh Tú 08102204
Nước thải qua bể tuyển nổi khí hịa tan thơng thường xử lý được 90% SS, 36% BOD và COD. (Theo kết quả thực nghiệm ở tải trọng bề mặt LA=48m3/m2.ngày). Nhưng thực tế quan sát ở các cơng trình xử lý thì hiệu quả của bể tuyển nổi khơng tốt như lý thuyết. Vì vậy ta cĩ thể chọn hiệu quả của bể tuyển nổi là 85% SS, 25% BOD và COD.
Lượng SS, BOD, COD cịn lại là:
SS = 261.25 × (1 – 0.85) = 39.19 (mg/L) BOD5 = 1591.2 × (1 – 0.25) = 1193.4(mg/L) COD = 2340 × (1 – 0.25) = 1755(mg/L)