CHI NHÁNH HOÀNG MA
2.1.4. Về hoạt động kế toán
- Có 987 đơn vị mở tài khoản và 14.570 tài khoản cá nhân mở tại Chi nhánh. - Việc áp dụng các hình thức thanh toán điện tử liên ngân hàng (CITAD) đã tạo điều kiện duy trì chất lượng thanh toán, đồng thời, doanh số thanh toán qua ngân hàng tăng, nâng cao chất lượng dịch vụ và tăng thu cho ngân hàng: Chi trả kiều hối đạt 20,488 triệu USD; tổng số thẻ tín dụng Chi nhánh đã phát hành lên đến 962 thẻ, doanh số thanh toán thẻ là 11,598 tỷ đồng; phát hành 7.564 thẻ ATM, tăng 173,07% so với năm 2006, nâng tổng số thẻ lên: 13.256 thẻ, doanh số rút tiền tại máy ATM do Chi nhánh quản lí là 177,526 tỷ đồng.
Đến 31/12/2007 Chi nhánh NHNN&PTNT Hoàng Mai có 85 cán bộ, tăng 03 cán bộ so với đầu năm 2007, bao gồm:
- Nam : 29 người chiếm 33,33%/ tổng số cán bộ. - Nữ : 56 người chiếm 66,66%/ tổng số cán bộ.
- Độ tuổi trung bình : 33,6 tuổi, tăng 06 tuổi so với 31/12/2006.
Trình độ chuyên môn:
- Trên đại học : 02 chiếm tỷ trọng 2,38% - Đại học : 68 chiếm tỷ trọng 80,95% - Cao đẳng : 02 chiếm tỷ trọng 2,38% - Trung cấp : 08 chiếm tỷ trọng 9,52%
- Chưa có bằng chuyên môn : 05 chiếm tỷ trọng 4,76%
Số cán bộ tăng lên trong năm 2007: 05 người
- Tuyển dụng mới : 04 người : 04 người
+ Đại học: 03 chiếm tỷ trọng 100% : 03 chiếm tỷ trọng 100%
+ Trung cấp:0 :0
+Không có bằng chuyên môn : 01
- Điều chuyển về chi nhánh :02 người
+ Đại học :01 chiếm tỷ trọng 50% :01 chiếm tỷ trọng 50% + Trung cấp :01chiếm tỷ trọng 50% :01chiếm tỷ trọng 50%
Trong năm, chi nhánh đã cử cán bộ đi học các lớp đào tạo do Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam tổ chức ( Nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ, chứng khoán, nghiệp vụ thanh toán quốc tế …) chi nhánh đã tự tổ chức nhiều lớp tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ, về Tín dụng, Kế hoạch…
2.1.6.Về hoạt động tin học:
Cho đến nay, chi nhánh ngõn hàng nông nghiệp Hoàng Mai đã được trang bị 6 máy, thông qua công tác tiếp thị các tổ chức kinh tế xã hội và dõn cư, các máy rút tiền tự động ATM được lắp đặt ở những vị trí thuận tiện taị một số phòng giao dịch và Hội sở của chi nhánh nên đã bước đầu phát huy được hiệu quả. Tích cực tiếp cận
việc phát hành thẻ ATM cho các đối tượng hưởng lương từ ngõn sách nhà nước, nhất là trên địa bàn quận Hoàng Mai.
Trong năm 2007, đã mở lớp đào tạo cho số cán bộ của chi nhánh chưa học Ipcas để có thể vận hành chương trình này một cách tốt hơn.
2.1.7.Về hoạt động ngân quỹ
Tổng doanh số thu chi VND đạt 5.819 tỷ đồng. Tổng doanh số thu chi ngoại tệ đạt 172,554 triệu USD. Phát hiện tiền giả là 14,92 triệu đồng. Trả lại tiền thừa cho khách hàng là 166,84 triệu đồng và 1.800 USD.Cơ cấu tổ chức
Bảng2.4: Thống kê nợ xấu
Đơn vị : Triệu đồng
STT Chỉ tiêu Tổng
số nợ Tỷ lệ
Phân loại theo nhóm Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5 I Dư nợ DNNN 0 0 0 0 0 1 Ngắn hạn 2 Trung hạn 3 Dài hạn II Dư nợ DNNQD 13,605 93.87% 0 0 13,605 1 Ngắn hạn 6,235 43.02% 0 0 6,235 2 Trung hạn 7,370 50.85% 0 0 7,370 3 Dài hạn III Dư nợ HTX 0 0 0 0 0 1 Ngắn hạn 2 Trung hạn 3 Dài hạn IV Dư nợ Hộ gia đình, cá thể 889 6.13% 889 0 0 1 Ngắn hạn 0 0 0 0 0 2 Trung hạn 889 6.13% 889 0 0 3 Dài hạn
V Dư nợ cho vay
khác 0 0 0 0 0
Tổng cộng 14,494 100% 889 0 13,605
Trong đó:
Ngoại tệ quy đổi VNĐ
Nguồn: Báo cáo thường niên 2007 của NHNo & PTNT
- Năm 2007 đó trớch rủi ro và hạch toán ra ngoại bảng để theo dõi thu nợ: 13.533,5 triệu đồng.
- Thu nợ đã xử lý rủi ro được trong năm 2007 ( toàn bộ số thu được tập trung vào những ngày cuối năm 2007) là 6.642 triệu đồng ( bằng 49,08%) số nợ đã xử lý trong năm 2007.
- Đến 31/12/2007 là 14.494 triệu đồng tăng 9.670 triệu ( tăng 200,46%) so với 31/12/2006, chiếm tỷ lệ 1,95% tổng dư nợ nói chung và chiếm tỷ lệ 2,40% tổng dư nợ nội tệ. Bao gồm:
+ Nợ nhóm 3: 889 triệu đồng , tăng 189 triệu so với 30/11/2007( tăng 514 triệu so với 31/12/2006) chiếm tỷ lệ 0,12% tổng dư nợ nói chung và chiếm tỷ lệ 0,15% tổng dư nợ nội tệ.
+ Nợ nhóm 4: 0 triệu đồng, giảm 95,9 triệu so với 31/12/2006.
+Nợ nhóm 5: 13.605 triệu đồng, tăng 9.252 triệu ( tăng 212,54%) so với 31/12/2006, chiếm tỷ lệ 1,83% tổng dư nợ nói chung và chiếm tỷ lệ 2,25% tổng dư nợ nội tê. 2.1.9.Kết quả tài chính. Bảng 2.5: Kết quả tài chính Đơn vị: Triệu đồng CHỈ TIÊU TỔNG SỐ % SO KH % SO CÙNG KỲ BQLS Đ.VÀO, Đ.RA 1.Tổng thu 130,886 111 148 Thu tín dụng 122,301 105 140 Thu dịch vụ 1,596 188 253 2.Tổng chi 118,523 116 157
Chi trả lãi 89,270 112 153 LS đầu ra:
0.853 Trong đó: Trả phí 1,752 885 885 LS đầu vào: 0.607 Chi khác 1,559 44 87 Chênh lệch: 0.246
Nguồn: Báo cáo thường niên 2007 của NHNo & PTNT
- Tổng thu: 130,887 tỷ, tăng 42,056 tỷ ( tăng 47,34%) so với 31/12/2006, trong đó:
+ Thu lãi từ hoạt động tín dụng (bao gồm cả phí điều chuyển vốn: 122,302 tỷ, tăng 34,943 tỷ so với 31/12/2006. Riêng thu lãi điều vốn nội bộ là 55,232 tỷ, tăng 10,949 tỷ so với 31/12/2006
+ Thu dịch vụ: 1,559 tỷ, tăng 0,927 triệu so với 31/12/2006
- Tổng chi:118,523 tỷ, tăng 42,790 tỷ so với 31/12/2006. Trong đó chi trả huy động vốn : 89,270 tỷ, tăng 30,840 tỷ so với 31/12/2006
- Chênh lệch lãi suất đầu ra – lãi suất đầu vào: 0,246% giảm 0,024% so với năm 2006, trong đó:
+Lãi suất đầu ra bỡnh quân:0,853% tăng 0,023% so với năm 2006. + Lãi suất đầu vào bỡnh quân:0,607% tăng 0,057% so với năm 2006.
Trong năm 2007, điều chỉnh 01 lần lãi suất huy động nội tệ và 04 lần lãi suất huy động ngoại tệ -USD, phù hợp với chỉ đạo của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.
Về lãi suất cho vay: Đã thực hiện cho vay với lãi suất ưu đãi cho một số khách hàng trên và ngoài địa bàn Hà Nội.
- Hệ số tiền lương đạt được: 1,24, giảm 0,28 so với năm 2006.
2.2.Đánh giá hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong năm 2007.
2.2.1.Đánh giá tỡnh hình kinh tế xã hội địa phương năm 2007 ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng.
2.2.1.1.Thuận lợi
- Năm 2007 nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng cao nhất trong vòng 10 năm qua , tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội: 8,48% , trong đó GDP của Thủ đô đạt 12,1%/năm.
- Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tich cực. Lần đầu tiên trong nhiều năm qua, tốc độ tăng trưởng của khu vực dịch vụ cao hơn tốc độ tăng trưởng chung của GDP.
- Các cân đối kinh tế vĩ mô cơ bản được bảo đảm .
- Các lĩnh vực văn hóa – xã hội, cải cách hành chính, phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí có những chuyển biến tiến bộ.
2.2.1.2.Khó khăn.
Mặc dù Việt Nam đã hoàn thành 21/23 chỉ tiêu kế hoạch năm 2007 nhưng nền kinh tế còn bộc lộ một số yếu kém và tồn tại, những khuyết điểm trong công tác điều hành:
- Năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm và của cả nền kinh. - Hiệu quả đầu tư cũn kộm, chi phí sản xuất còn cao.
- Công nghiệp gia công vẫn chiếm tỷ trọng lớn, công nghiệp phụ trợ chưa có tiến bộ rõ nét.
- Báo động về tình trạng nhập siêu, lạm phát, chỉ số CPI năm 2007 là 12,63%.
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm.
- Một số cân đối vĩ mô chưa thật vững chắc.
- Gớa cả có xu hướng tăng nhanh và bất ổn đã ảnh hưởng lớn về huy động vốn một khi lãi suất tiền gửi thực âm.
- Thị trường vốn ngày càng đa dạng. Vì vậy người tiêu dùng đang và sẽ có nhiều lựa chọn cho quyết định đầu tư tiền của họ vào đâu và như thế nào.
- Sự cạnh tranh trong hoạt động Ngân hàng ngày càng phức tạp và gay gắt khi một lọat các ngân hàng thương mại cổ phần mới được thành lập vào cuối năm 2007 và sẽ được thành lập và hoạt động vào năm 2008, đặc biệt là từ 01/4/2007, các chi nhánh ngân hàng 100% vốn nước ngoài đã được phép thành lập tại Việt Nam. Vì vậy hệ thống Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam không chỉ phải cạnh tranh với các ngân hàng nội địa, liên doanh mà còn phải cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài.
2.2.2.Đánh giá hoạt động kinh doanh của chi nhánh. 2.2.2.1.Mặt được.
Chi nhánh đã thực hiện được các chỉ tiêu kế hoạch sau: - Chỉ tiêu về huy động vốn: 1.285,339 tỷ. - Chênh lệch thu chi chưa lương: 16,980 tỷ - Thu dịch vụ : 1,596 tỷ.
- Hệ số lương đạt được năm 2007 là 2,24
2.2.2.2.Tồn tại.
- Còn một số chỉ tiêu cơ bản chưa đạt được như: chỉ tiêu dư nợ đạt 98,42% chỉ tiêu kế hoạch năm 2007 và 100,41% số dư nợ 20/12/2007 dùng để đánh giá thực hiện kế hoạch năm 2007
- Việc mở rộng thị phần tín dụng trên địa bàn Hà Nội chưa đạt yêu cầu .Trong khi đó xu hướng chung là thị phần của các đơn vị trực thuộc các ngân hàng thương mại sẽ giảm dần do có sự phân chia lại thị phần do trong năm 2007 cú thờm
một số tổ chức tín dụng mới ra đời và mạng lưới cuả các tổ chức tín dụng được mở rộng thêm.
- Nguồn vốn của chi nhánh huy động được mới chỉ chiếm tỷ trọng khoảng 1% so với tổng nguồn vốn huy động trên địa bàn Hà Nội.
- Dư nợ của chi nhánh chiếm khoảng 1% tổng dư nợ của các chi nhánh trên địa bàn Hà Nội.
- Công tác thẩm định dự án còn chưa đảm bảo về chất lương.
- Mặc dù, cỏc phũng giao dịch hiện nay đã được thành lập và hoạt động từ 1 đến 2 năm trở lên nhưng kết quả hoạt đông kinh doanh còn nhiều hạn chế, phần lớn số phòng giao dịch không tạo ra đủ quỹ thu nhập để chi lương cho cán bộ
- Các dịch vụ ngân hàng mà chi nhánh thực hiện được cũn ớt so với một số ngân hàng thương mại khỏc trờn địa bàn Hà Nội
- Đã triển khai khoán tài chính đến từng phòng chức năng, phòng giao dịch nhưng không thực hiện được triệt để do khụng tỏch được số liệu hoạt động của từng phòng giao dịch
- Nợ xấu từ nhóm 3 đến nhóm 5 mặc dù đã xử lý một số lớn nhưng vấn tiếp tục tăng
- Trình độ chuyên môn của cán bộ còn yếu kể cả cán bộ lãnh đạo và không đồng đều đặc biệt là trong lĩnh vực tin học và ngoại ngữ
-Việc hội nhập kinh tế thế giới chưa được quan tâm một cách đúng mức.
2.2.2.3.Nguyên nhân tồn tại.
- Việc triển khai khoán tài chính vẫn chưa được thực hiện nghiêm túc đúng theo chỉ đạo của Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam. Nếu thực hiện đúng thì có nhiều đơn vị nhận khoán sẽ không đủ lương. Việc chưa kiên quyết thực hiện khoán tài chính đến từng người lao động đã tạo ra tư tưởng ỷ lại của một số bộ phận, đơn vị.
- Trình độ chuyên môn: mặc dù số cán bộ có trình độ đại học và trên đại học cao so với trình độ chung của toàn hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam nhưng thực tế thì khả năng làm việc của nhiều cán bộ còn yếu và không đồng đều kể cả cán bộ lãnh đạo.
- Trong công tác điều hành còn chưa kiên quyết. Một bộ phận cán bộ lãnh đạo thiếu nhiệt tình.
- Mối liên kết, phối kết hợp trong nội bộ chi nhánh chưa tốt.
2.2.2.4.Bài học kinh nghiệm.
Qua năm 2007, chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Hoàng Mai đã rút ra được những bài học sau:
- Phải thực hiện cơ chế điều hành tập trung, kiên quyết, rõ người, rõ việc. - Tăng cường kiểm tra, kiểm soát chưa đủ mà còn phải gắn chặt với nhiệm túc, cương quyết chấn chỉnh, khắc phục kịp thời những sai sót về nghiệp vụ đã phát hiện, đồng thời xử lý nghiêm minh các vi phạm quy định về nghiệp vụ đối với cán bộ kể cả cán bộ lãnh đạo.
CHƯƠNG 3