- Đơn vi ̣ công tác:
Phụ lục 2: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN DÀNH CHO HỌC SINH
Kính gửi bạn:
Để góp phần nâng cao chất lượng quản lý ho ̣c sinh nô ̣i trú , xin ba ̣n vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau bằng cách đánh dấu (x) vào ô trống hoặc trả lời câu hỏi cho phù hợp với suy nghĩ của bản thân ba ̣n:
1. Bạn cho biết ý kiến của mình về việc sắp xếp chỗ ở cho học sinh nội trú ở trường Trung cấp Kỹ thuật - Nghiê ̣p vu ̣ Hải Phòng.
T
T Các điều kiện
Mức đô ̣
Hợp lý Không hợp lý 1 Quy đi ̣nh về tiê u chuẩn được ở trong
ký túc xá
2 Lê ̣ phí phòng ở
3 Cách sắp xếp phòng ở 4 Số ho ̣c sinh/phòng
2. Khi vào ở ký túc xá, bạn có được nghe phổ biến các nội quy, quy chế công tác ho ̣c sinh, sinh viên nô ̣i trú không?
- Có: - Không:
3. Mức đô ̣ nắm vững nô ̣i quy, quy chế của ba ̣n: - Hiểu và nắm cu ̣ thể:
- Không hiểu:
4. Theo ba ̣n, Ban quản lý ký túc xá tổ chức các hoa ̣t đô ̣ng trong ký túc xá đã đáp ứng nhu cầu của học sinh chưa?
- Đáp ứng:
- Chưa đáp ứng:
- Không biết:
5. Các hoạt động nào dưới đây ở ký túc xá cần thiết với bạn?
T
T Các hoạt động
Mức đô ̣ Rất cần
thiết Cần thiết
Không cần thiết 1
Hoạt động tự học 2
Liên hoan văn nghê ̣, giao lưu 3
Luyê ̣n tâ ̣p thể du ̣c, thể thao 4
Tham gia các hoa ̣t đô ̣ng chính trị xã hội
5
Tổ chức phòng đo ̣c sánh báo , xem ti vi
6
Lao đô ̣ng tâ ̣p thể
6. Sau giờ ho ̣c trên lớp , bạn sử dụng quỹ thời gian vào những việc gì dưới đây và với mực đô ̣ như thế nào?
T
T Các hoạt động
Mức đô ̣
Nhiều Ít Rất ít
1 Tự ho ̣c
2
Đi làm thêm 3
Vui chơi giải trí, sinh hoa ̣t tâ ̣p thể
4
Tham gia các hoa ̣t đô ̣ng xã hô ̣i
5
Đo ̣c sánh báo, xem ti vi 6
7. Ký túc xá nơi bạn ở đã đáp ứng những điều kiện phục vụ cho sinh hoạt và học tập của học sinh ở mức nào?
T
T Các điều kiện
Mức đô ̣
Nhiều Ít Rất ít
1 Phòng ở
2
Phòng sinh hoạt chung 3
Cung cấp điê ̣n, nước 4
Sân chơi, bãi tập 5
Phòng đọc sánh báo, xem ti vi 6
Nhà ăn 7
Phòng Y tế
8. Bạn cho biết ý kiến của mình về các giải pháp quản lý hoạt động của học sinh nội trú trong ký túc xá:
T
T Giải pháp tiến hành
Mức đô ̣ Rất cần
thiết Cần thiết Ít cần thiết
1
Hoàn thiện bộ máy quản lý và quy chế hoạt động của bộ máy trong quản lý học sinh nội trú
2
Phối hợp chặt chẽ sự quản lý của các khoa, phòng ban trong nhà trường đối với học sinh
3
Phát huy vai trò tự quản của học sinh thông qua các hoạt động của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
4
Đẩy mạnh các hoa ̣t đô ̣ng văn hóa, văn nghệ thể dục thể thao trong ký túc xá
5
Đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ các hoạt động của học sinh
9. Theo bạn phải có giải pháp tổ chức nào tăng cường cho các hoạt động của học sinh nội trú để thu hút và giúp học sinh học tập tốt?
T T Giải pháp tiến hành Mức độ Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1 Tăng cường sự quan tâm của các cấp lãnh đạo và các đoàn thể trong trường
2
Tăng cường nhận thức và đổi mới tổ chức quản lý học sinh
3
Tăng cường quản lý các hoạt động tự học, văn thể mỹ, giao lưu trong Ký túc xá
4
Đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ công tác tổ chức và
quản lý đời sống cho học sinh nội trú.
5
Tuyển chọn, bố trí và đãi ngộ đối với cán bộ quản lý Ký túc xá.
10. Đánh giá của bạn về thực trạng quản lý học sinh nội trú trong ký túc xá bạn đang ở.
- Tốt:
- Khá:
- Trung bình:
11. Theo bạn để công tác quản lý ho ̣c sinh nô ̣i trú đa ̣t kết quả tốt nhất thì cần có các biện pháp gì? (ghi mô ̣t số biê ̣n pháp cơ bản).
- Đối với học sinh:
...
...
...
- Đối với Ban quản lý ký túc xá: ...
...
...
- Đối với cán bộ quản lý: ...
...
...
12. Xin bạn vui lòng cho biết vài nét về cá nhân mình? - Giới tính: Nam Nữ . Tuổi: ... ...
- Năm thứ: ..., lớp: ..., khoa: ..., khoá: ...
- Đoàn viên: ...
- Đảng viên Đảng cô ̣ng sản Viê ̣t Nam: ...
- Chức vụ (đoàn, lớp) hiện nay: ...
Phụ lục 3: KẾ HOẠCH THỰC NGHIỆM
A. Mục đích, yêu cầu
- Giáo dục, rèn luyện học sinh về ý thức trách nhiệm, phát huy tính chủ động sáng tạo, ý thức tổ chức kỷ luật, đồng thời bồi dưỡng năng lực tổ chức và tự điều hành các hoạt động trong học sinh.
- Xây dựng được nhiều hơn các phong trào thi đua trong học tập và rèn luyện có ý nghĩa thiết thực, đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu giáo dục đào tạo.
- Kế hoạch phải được tổ chức, triển khai nghiêm túc, đảm bảo phản ánh chính xác tính khách quan khoa học và ứng dụng thực tiễn của đề tài.
B. Nội dung
I. Đối tượng áp dụng: Học sinh khoá 4, trường Trung cấp Kỹ thuật - Nghiệp vụ Hải Phòng, năm học 2010- 2011.
II. Thời gian làm thực nghiệm: Từ tuần 38 đến hết tuần 46.
III. Nội dung: Thu thập số liệu và xử lý bằng toán học thống kê, qua đó đánh giá tính thực nghiệm của đề tài.
1. Cách thực nghiệm: Để nâng cao độ chính xác, giảm bớt các yếu tố ngẫu nhiên khi xử lý số liệu, tác giả tiến hành thực nghiệm trong khoá 4, chọn ngẫu nhiên một số lớp để áp dụng nội dung đề tài, đối chứng với những lớp còn lại.
2. Chọn lớp thực nghiệm và đối chứng:
Lớp thực nghiệm: K07-10 và X04-10 Tổng số học sinh: 65 em Lớp đối chứng: Đ04-10 và ĐC01-10 Tổng số học sinh: 61 em
3. Nội dung thực nghiệm gồm:
a. Xây dựng nội dung và thời gian học tập: ở mức độ đơn giản, giáo viên cần hướng dẫn học sinh lập “thời gian biểu” để có thời gian tối đa dành cho hoạt động học tập, dần dần xây dựng những kế hoạch học tập cao hơn.
Buổi Thời gian Nội dung học tập
Sáng 6h45 - 7h00 Sinh hoạt 15’ đầu giờ (chữa bài tập).
Chiều 13h30 - 14h15 Học lý thuyết các môn cơ sở chuẩn bị cho các bài học hôm sau theo yêu cầu của giáo viên bộ môn.
14h15 - 14h20 Giải lao. 14h20 - 15h05
Học lý thuyết các môn chuyên ngành chuẩn bị cho các bài học hôm sau theo yêu cầu của giáo viên bộ môn.
15h05 - 15h10 Giải lao.
15h10 - 15h55 Làm các bài tập. 16h00 - 16h30
Dành cho việc trao đổi những bài tập khó; học sinh được phân công kèm cặp, giúp đỡ nhau trong học tập.
T ối
19h00 - 20h30 Ôn lại các môn cơ sỏ và học lý thuyết các môn chuyên ngành
20h30 - 21h30 Làm tiếp các bài tập. 21h30 - 22h00
Dành cho việc trao đổi những bài tập khó; học sinh được phân công kèm cặp, giúp đỡ nhau trong học tập.
b. Thành lập các tổ bộ môn, sinh hoạt 15’ đầu giờ chữa bài tập. Phân công học sinh khá, giỏi phụ đạo, kèm cặp học sinh yếu kém (xây dựng lịch, từ 21 giờ 30’ đến 22 giờ hoặc từ 16 giờ đến 17 giờ hàng ngày). Giáo viên chủ nhiệm lập danh sách, phân công trách nhiệm cụ thể, thường xuyên kiểm tra việc trao đổi, giúp đỡ trong học tập của học sinh, đảm bảo thực hiện tốt kế hoạch.
c. Lập kế hoạch Ban cán sự lớp kiểm tra việc chuẩn bị bài trước khi lên lớp của học sinh; kiểm tra đồ dùng học tập, sách vở, tài liệu phục vụ cho việc học (phân công học sinh, yêu cầu báo cáo kết quả vào thứ 5 hàng tuần để giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục). Việc kiểm tra được thực hiện nghiêm túc hàng ngày, đảm bảo đánh giá chính xác, khách quan.
d. Thành lập 4 tổ, chấm điểm về ý thức học tập của học sinh, có thể thực hiện theo thang điểm sau (các tổ trưởng theo dõi chéo, tổng hợp và báo cáo kết quả vào sinh hoạt lớp thứ 5 hàng tuần):
S TT
Nội dung theo dõi Điểm
Nội dung đánh giá - ghi điểm 1 Ý thức học tập
1 .1
Sinh hoạt 15’ đầu giờ nghiêm túc, hiệu quả.
+5đ Tích cực phát biểu xây dựng bài hiệu quả.
1 .2
Sinh hoạt 15 phút không hiệu quả, không nghiêm túc.
-3đ Không nghiêm túc trong giờ tự học (đùa nghịch, đọc
truyện, ngủ, làm việc riêng khác …). 1
.3
Bị giáo viên nhắc nhở, phê bình trong giờ học...
-4đ Không ghi bài đầy đủ.
Không học bài trước khi lên lớp.
Không làm bài tập đầy đủ trước khi lên lớp.
1 .4
Vắng học không lý do.
-5đ Không nghiêm túc trong thi cử, kiểm tra.
Không hoặc vắng sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
Đi học muộn hoặc vào lớp muộn (không có lý do chính đáng).
2 Kết quả học tập
Điểm kiểm tra (kt miệng; kt 15’; kt 45’; kt HK )
Điểm giỏi: từ điểm 8 đến điểm 10 + 10đ Điểm khá: từ điểm 7 đến cận điểm 8 + 8đ Điểm TB: từ điểm 5 đến cận điểm 7 + 5đ Điểm yếu: từ điểm 3 đến cận điểm 5 - 3đ
Điểm kém: dưới điểm 3 - 5đ
3 Phân loại
3 .1
Loại Giỏi đạt điểm
60đ 3 .2 Loại Khá đạt điểm 50đ 3 .3 Loại TB đạt điểm 40đ 3 .4
Loại Yếu, Kém đạt điểm
<40đ Xếp loại theo tháng:
Loại giỏi: Có từ 03 tuần được xếp loại giỏi; tuần còn lại xếp loại từ khá. Loại khá: gồm một trong các trường hợp sau:
+ Có ít nhất 03 tuần xếp loại khá; các tuần còn lại trung bình trở lên. + Có ít nhất 02 tuần tốt, tuần còn lại xếp loại trung bình hoặc khá. + Có 03 tuần xếp loại tốt, tuần còn lại xếp loại yếu.
Loại trung bình: gồm một trong các trường hợp sau:
+ Có ít nhất 03 tuần xếp loại Tbình, tuần còn lại xếp loại yếu trở lên.
+ Có 02 tuần xếp loại trung bình; 02 tuần xếp loại khá. + Có 03 tuần xếp loại Khá, tuần còn lại xếp loại yếu. + Có 03 tuần xếp loại tốt, tuần còn lại xếp loại kém.
Loại yếu, kém: Các trường hợp còn lại.
Lưu ý: Thang điểm phân loại áp dụng thử nghiệm trong tuần 28; giáo viên tổ chức cho các lớp đóng góp ý kiến chỉnh sửa phù hợp để áp dụng cho các tuần tiếp theo.
e. Xây dựng kế hoạch thi đua tháng học tốt, rèn luyện tốt; nội dung thi
đua phải cụ thể, đồng thời tổ chức cho học sinh đăng kí thi đua trong tháng. Tổng kết, đánh giá cuối tháng; kịp thời động viên, khích lệ những học sinh có nhiều tiến bộ; nghiêm túc kiểm điểm và phê bình những học sinh chưa có ý thức trong học tập, bị điểm kém.
4. Xử lý số liệu: Tính thiết thực của đề tài được đánh giá bằng kết quả học tập, vì vậy giáo viên chủ nhiệm các lớp cần xử lý những số liệu sau:
* Tổng hợp đối với tất cả các bài kiểm tra trong thời gian áp dụng đề tài: - Định tính: Phân tích và nhận xét khái quát những kiến thức của học sinh thông qua các bài kiểm tra nhằm xác định rõ mức độ lĩnh hội về tri thức của học sinh ở nội dung nghiên cứu.
- Định lượng: Phân tích kết quả thực nghiệm bằng thống kê toán học: + Lập bảng thống kê phân phối điểm qua các bài kiểm tra (giáo viên chủ nhiệm của các lớp thực nghiệm và đối chứng phối hợp thực hiện). Mỗi bài kiểm tra có một bảng thống kê chi tiết theo mẫu sau:
So sánh
Q.số/ Tỷ lệ
Học sinh đạt điểm tương ứng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 1
0 TN 64
ĐC 61 %
+ Căn cứ bảng trên, có thể vẽ biểu đồ phân phối điểm qua các bài kiểm tra để so sánh giữa 2 lớp như sau:
*
Lập bảng tổng hợp kết quả điểm đạt được trong tuần, so sánh về số lượng, số điểm, tỷ lệ phân loại cụ thể giữa cặp lớp thực nghiệm và đối chứng (như trên đã phân).
C. Tổ chức thực hiện
I. Giáo viên chủ nhiệm: a. Lớp thực nghiệm:
- Bám sát Kế hoạch, chỉ đạo thực hiện các hoạt động nghiêm túc, đề ra các biện pháp thực hiện khoa học, chính xác.
- Căn cứ nội dung thực nghiệm, giáo viên hướng dẫn học sinh thành lập các loại sổ sách theo dõi; phân công và hướng dẫn cán bộ lớp trong việc theo dõi quá trình áp dụng nội dung đề tài.
- Hàng tuần, tháng phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp đối chứng để tổng hợp kết quả về học tập (ghi rõ các số liệu và so sánh sự tiến bộ của học sinh trong thời gian thử nghiệm đề tài, trong đó chú ý về ý thức tự giác, kết quả học tập) và rèn luyện giữa lớp đối chứng - thực nghiệm.
- Lấy phiếu thăm dò ý kiến của giáo viên các bộ môn (khi kết thúc thời gian thực nghiệm) về:
% đ iểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 1 0 2 0 3 0 4 0 5 0 0
+ Ý thức tự giác; tính chủ động; mức độ tiếp thu; mức độ hợp tác; kết quả lĩnh hội kiến thức; góp ý vào việc thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động tự học của học sinh.
+ Tính thực tiễn của đề tài; những góp ý, chỉnh sửa cho phù hợp và sát thực hơn.
(Lưu ý: Giáo viên chủ nhiệm ghi rõ thông tin: số lượng giáo viên được hỏi; kết quả trả lời; tỷ lệ; có nhận xét cụ thể về tính thiết thực của đề tài).
b. Lớp đối chứng:
- Duy trì tốt nề nếp, thực hiện nghiêm túc nội quy, quy chế học tập và rèn luyện.
- Tổng hợp các loại điểm, phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp thực nghiệm để thống kê, so sánh các số liệu theo yêu cầu (đảm bảo tính chính xác, khách quan).
II. Cán bộ quản lý học sinh.
- Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm quản lý tốt các hoạt động, đồng thời phân loại học tập và rèn luyện.
Căn cứ những nhiệm vụ trong kế hoạch, tác giả đề nghị giáo viên chủ nhiệm và cán bộ quản lý giáo dục học sinh khoá 4 phối hợp giúp đỡ; báo cáo tác giả về công tác chuẩn bị thực nghiệm đề tài vào ngày 14/11/2011.