Động cơ nhiệt là động cơ trong đó một phần năng lợng của nhiên liệu bị đốt cháy đợc chuyển hoá thành cơ năng.
VD: động cơ xe máy, ô tô, máy bay, tàu hoả…
bên ngoài xi lanh.
- GV tổng hợp động cơ nhiệt trên bảng. - GV thông báo: Động cơ nổ 4 kì là động cơ nhiệt thờng gặp nhấthiện nay nh động cơ xe máy, ô tô, máy bay, tàu hoả…
Chúng ta đi tìm hiểu về hoạt động của loại động cơ này.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về động cơ 4 kì (10ph)
- GV sử dụng tranh vẽ, kết hợp với mô hình giới thiệu các bộ phận cơ bản của động cơ nổ 4 kì.
- HS nhắc lại tên các bộ phận của động cơ nổ 4 kì.
- GV cho mô hình động cơ nổ 4 kì hoạt động, yêu cầu HS thảo luận dự đoán chức năng của từng bộ phận của động cơ.
- GV giới thiệu cho HS thế nào là một kì chuyển vận của động cơ, đó là : Khi pittông trong xilanh đi từ dới (vị trí thấp nhất trong xilanh) lên trên (đến vị trí cao nhất trong xilanh) hoặc ngợc lại thì lúc đó động cơ đã thực hiện đợc một chu kì. Kì chuyển vận đầu tiên của động cơ là pittông đi xuống van 1 mở, van 2 đóng. - Gọi HS đại diện các nhóm nêu ý kiến của nhóm về hoạt động của động cơ nổ 4 kì, chức năng của từng kì trên mô hình động cơ.
- Các nhóm khác nhận xét.
- GV nhắc lại 4 kì chuyển vận của động cơ. HS ghi vở.
- GV nêu cách gọi tắt tên 4 kì để HS dễ nhớ.
- Trong 4 kì chuyển vận của động cơ, kì nào động cơ sinh công?
- HS: Kì 3, động cơ sinh công. Các kì khác động cơ CĐ nhờ đà của vô lăng. - GV mở rộng: H.28.2 là cấu tạo của động cơ ôtô, máy nổ. 4 xilanh ứng với 4 kì chuyển vận khác nhau. Nh vậy khi hoạt động luôn có một xilanh ở kì sinh
Động cơ đốt ngoài Động cơ đốt trong - Máy hơi nớc -Động cơ nổ 4 kì -Tua bin hơi nớc -Động cơ điêzen -Động cơ phản lực
II. Động cơ nổ bốn kì. 1. Cấu tạo: Gồm: 1. Cấu tạo: Gồm:
- Xilanh - Pít tông - Trục biên
- Tay quay - Vô lăng - 2 vam (xupap) - Bugi
2. Chuyển vận:
a) Kì thứ nhất: "Hút" b) Kì thứ hai: "Nén"
c) Kì thứ ba: "Nổ" → động cơ sinh công d) Kì thứ t: "Xả"
công nên trục quay đều ổn định.
- GV nêu câu hỏi C1 (SGK/99) để vào phần III.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về hiệu suất của động cơ nhiệt. (8 ph)
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm câu C1, trả lời và thống nhất ghi vở.
- GV giới thiệu sơ đồ phân phối năng l- ợng của một động cơ ôtô
Toả ra cho nớc
làm nguội xilanh : 35% Khí thải mang đi : 25%
Thắng ma sát : 10% Sinh công có ích : 30%
-> HS thấy phần năng lợng hao phí rất nhiều so với phần năng lợng biến thành công có ích.
Vì vậy hiện nay chúng ta vẫn nghiên cứu để cải tiến động cơ sao cho hiệu suất của động cơ cao hơn.
- Hiệu suất của động cơ là gì? (câu C2) Giải thích kí hiệu, đơn vị của các đại l- ợng trong công thức?
Có độ lớn bằng nhiệt lợng chuyển hoá thành công.
Hoạt động 5. Vận dụng- củng cố (6ph)
- HS thảo luận nhanh các câu hỏi C3; C4; C5 (1ph)
- Cá nhân HS trả lời câu hỏi.
III. Hiệu suất của động cơ nhiệt.C1 (SGK/99) C1 (SGK/99)
Không phải toàn bộ nhiệt lợng mà nhiên liệu bị đốt cháy toả ra đợc biến thành công có ích vì một phần nhiệt lợng này đợc chuyển cho các bộ phận của động cơ, làm nóng động cơ, một phần nữa theo khí thải ra ngoài làm nóng không khí.
C2 (SGK/99)
Hiệu suất của động cơ nhiệt đợc xác định bằng tỉ số giữa phần nhiệt lợng chuyển hoá thành công cơ học và phần nhiệt lợng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra.
H =
QA A
A: Công mà động cơ thực hiện (J)
Q: nhiệt lợng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra (J)
H: Hiệu suất của động cơ (%).
IV. Vận dụng
C3. Không, vì trong đó không có sự biến đổi từ năng lợng của nhiên liệu bị đốt cháy thành cơ năng.
C4. Tuỳ HS.
C5. Gây ra tiếng ồn; ô nhiễm môi trờng; làm tăng nhiệt độ khí quyển.
- GV chốt kiến thức bài học. - HS làm câu C6 ở nhà. F = 700N s = 100km = 105 m q = 46.106 J/kg H = ? C6. A = F.s = 700.105 J Q = q.m = 46.106 . 4 = 184 .106 J H = QA= 38 10 . 184 10 . 700 6 5 ≈ % * H ớng dẫn về nhà (1 ph)
- Đọc mục có thể em cha biết. Thuộc phần ghi nhớ. - Làm câu C6 (SGK). Làm BT 28.1 -> 28.7 SBT.
- Trả lời câu hỏi phần ôn tập (bài 29/SGK) Chuẩn bị tiết sau tổng kết chơng.
Ngày soạn : 25/4/2010 Ngày giảng: 26/4/2010
Tiết 34
ÔN tập tổng kết chơng II:NHIệT HọC NHIệT HọC
I. Mục tiờu:
* HS Trả lời đợc các câu hỏi và bài tập phần ôn tập, làm đợc các bài tập trong phần vận dụng, chuẩn bị ôn tập cho học kỳ II
- Rèn luyện kỹ năng ôn tập, kỹ năng vận dụng và giải thích các hiện tợng vật lí * Thái độ học tập nghiêm túc, chuẩn bị bài trớc khi đến lớp.
II. Đồ dựng dạy học:
1/GV: Bảng phụ ghi nội dung cõu hỏi. 2/ HS: Học kỹ nội dung của bài
III. Phương phỏp: Vấn đỏp, thuyết trỡnh, gợi mở, hoạt động nhúm. IV. Tổ chức giờ học:
1/ Khởi động: Kiểm tra bài cũ ( 5 phỳt)
* Mục tiờu: Tỏi hiện lại khỏi niệm động cơ nổ bốn kỳ, nguyờn tắc hoạt động của động cơ nổ bốn kỳ
* Đồ dựng:
* Cỏc bước tiến hành:
Hoạt động của thầy, trũ Ghi bảng
? Động cơ nổ bốn kỳ là gỡ? Nờu nguyờn tắc hoạt động của động cơ nổ bốn kỳ? 2/ Hoạt động 1: ễn tập.
* Mục tiờu: Tỏi hiện lại khỏi niệm đó học trong chương * Đồ dựng:
* Cỏc bước tiến hành:
Cho HS thực hiện phần ôn tập:
HD HS thảo luận chung trên lớp các câu 1 đến 13 (HS đã chuẩn bị ở nhà)
- GV thống nhất câu trả lời chuẩn để HS sửa sai nếu cần.
A. Ôn tập
-HS tham gia trả lời các câu hỏi ôn tập - Chữa hoặc bổ sung câu sai hoặc thiếu. - Ghi nhớ những ND chính của chơng.
3/ Hoạt động 2: Vận dụng ( 24 phỳt):
* Mục tiờu: Sử dụng cỏc khỏi niệm đó học trong chương để giải bài tập * Đồ dựng:
* Cỏc bước tiến hành:
* Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu em cho là đúng?
Gọi HS lần lợt trả lời các câu hỏi 1 đến 5
*Tìm hiểu và giải thích các câu hỏi vận dụng:
- Giải thích câu hỏi 1
-Tại sao vật lúc nào cũng có nhiệt năng?
-Khi cọ xát, miếng đồng nóng lên. Có thể nói miếng đồng đã nhận đợc nhiệt lợng không ? vì sao?
-ở câu 4 nhiệt năng của nớc thay đổi bằng những cách nào, đã có sự chuyển hoá từ dạng năng lợng nào sang năng l- ợng nào?
*Giải bài tập.
- GV gọi 2 HS đồng thời làm BT 1 và 2 trên bảng.
Bài tập 1: Gọi HS đọc và ghi tóm tắt :
V = 2 l nên m =2 Kg C1 = 4200 J/KgK t1 = 200C ; t2 = 1000C m2 = 0,5 Kg, C2 = 880 J/Kg.k H = 30% B. Vận dụng: I. Khoanh tròn chữ cái đứng trớc ph- ơng án trả lời mà em cho là đúng
1-B, 2-B , 3- D, 4-C , 5-C