1/ Nội dung:
- Hiểu được:
+ Đoàn kết hữu nghị là gì ?
+ Tình đoàn kết hữu nghị sẽ duy trì và phát triển nền hoà bình ntn ? + Vì sao phải có tình đoàn kết hữu nghị ?
+ Làm thế nào để xây dựng tình đoàn kết hữu nghị ?
2/ Hình thức hoạt động :
- Hái hoa dân chủ. - Thảo luận, văn nghệ.
III/ Chuẩn bị hoạt động :1/ Phương tiện: 1/ Phương tiện:
- Tranh ảnh, bài thơ, bài hát, câu chuyện……ca ngợi tình đoàn kết hữu nghị. - Một số câu hỏi dành cho hoạt động hái hoa dân chủ.
2/ Tổ chức :
- GVCN phối hợp với GV môn GDCD để soạn câu hỏi.
- Từng tổ HS họp và bàn cách thức sưu tầm tư liệu, câu chuyện liên quan đến nội dung của hoạt động.
- BGK : Huyền, Ngân, Hiền, Hương - Điều khiển chương trình : Trúc - Trang trí lớp: tổ 4.
IV/ Tiến hành hoạt động:
- Lớp kê bàn hình chữ U, ở giữa có nhành cây trang trí hoa với những câu hỏi đủ màu. - Thông nêu yêu cầu thảo luận và mời GVCN điều khiển hoạt động cùng với BGK. - Thông mời đại diện lần lượt từng tổ lên hái hoa, mỗi bông hoa là một câu hỏi. * Chẳng hạn :
1/ Em hiểu thế nào là tình đoàn kết hữu nghị ?
2/ Nếu mỗi người đều có ý thức đoàn kết hữu nghị và hợp tác thì sẽ có tác dụng ntn cho gia đình, cộng đồng, dân tộc ?
3/ Cần phải làm gì để xây dựng tình đoàn kết hữu nghị ?
4/ Thử phát thảo một kế hoạch của tổ trong việc XD tình đoàn kết hữu nghị .
- Lớp trao đổi, thảo luận, bổ sung câu trả lời của từng tổ, GV điều chỉnh bổ sung, làm phong phú thêm ý kiến của HS.
- Các ý kiến của tập thể lớp được thư kí ghi lại .
- Xen kẻ hái hoa dân chủ là những bài hát, câu chuyện, bài thơ nói về tình đoàn kết hữu nghị. - Sau cùng GV tổng kết đưa ra thông tin cơ bản cần thiết nhất cho hoạt động này.
- BGK tuyên bố kết quả từng tổ và thưởng.
V/ Kết thúc hoạt động :
- GVCN nhận xét chung về tinh thần tham gia của lớp. Đề nghị từng cá nhân, tổ xây dựng cho mình kế hoạch tăng cường tình đoàn kết hữu nghị trong lớp.
* HĐ2: DI SẢN, DI TÍCH LỊCH SỬ VỚI THIẾU NHI.I/ Yêu cầu giáo dục: Giúp HS I/ Yêu cầu giáo dục: Giúp HS
- Hiểu biết về di sản, di tích lịch sử của địa phương của đất nước, biết xác định trách nhiệm của người HS trong việc bảo vệ các di tích lịch sử, di sản văn hoá.
- Biết tôn trọng và có thái độ tích cực trong việc góp phần bảo vệ các di sản, di tích lịch sử của địa phương.
- Tích cực góp phần vào việc giữ gìn và bảo vệ các di sản, di tích lịch sử.
II/ Nội dung và hình thức hoạt động :1/ Nội dung: 1/ Nội dung:
- Hiểu thế nào là di sản văn hoá, di tích lịch sử.
- Hiểu được vì sao phải bảo vệ và phát huy di sản, di tích lịch sử.
- Biết làm thế nào để thiết thực góp phần bảo vệ các di sản, di tích lịch sử đó.
2/ Hình thức hoạt động :
- Thi trình bày kết quả sưu tầm các tài liệu viết về di sản, di tích lịch sử. - Vui văn nghệ.
1/ Phương tiện hoạt động :
- Các tài liệu tranh ảnh, bài viết, bài thơ, ca dao tục ngữ về di sản, di tích lịch sử của địa phương, đất nước.
- Một số câu hỏi phục vụ cho cuộc thi.
2/ Tổ chức :
- GVCN nêu yêu cầu, nội dung hoạt động và định hướng cách tổ chức hoạt động - Hướng dẫn HS cách sưu tầm và sắp xếp các tư liệu thu thập được.
- GVCN xây dựng một số câu hỏi thi tìm hiểu theo chủ đề hoạt động này. - Cùng với HS xây dựng chương trình cuộc thi.
- Cử người điều khiển chương trình. - Cử BGK cuộc thi.
- Chuẩn bị vài bài hát, truyện kể.
IV/ Tiến hành hoạt động:
1/ Giới thiệu kết quả sưu tầm của từng tổ .
- Từng tổ trình bày kết quả sưu tầm của tổ mình trong 3 phút. Khi trình bày nên nói theo thứ tự: Tên di sản, di tích lịch sử, địa điểm, ý nghĩa của di sản đó.
2/ Thi tìm hiểu :
- Lớp cử 2 đội, mỗi đội từ 5 đến 10 HS và phân công 1 bạn làm đội trưởng. - Sau hiệu lệnh của người điều khiển, đội trưởng mỗi đội lên bốc xăm câu hỏi. - Từng đội chuẩn bị trả lời.
- Đọc to câu hỏi và trả lời rõ ràng.
Nếu đội nào trả lời chưa đúng hoặc chưa đủ thì đội khác có quyền trả lời. - BGK công bố điểm cho cả 2 đội.
- Kết thúc cuộc thi, BGK công bố kết quả của từng đội và phát thưởng ( nếu có).
V/ Kết thúc hoạt động :
- Nhận xét về tinh thần,thái độ tham gia của HS.
- Rút kinh nghiệm về khâu chuẩn bị, về cách điều khiển của CB lớp và cách tham gia của HS
- Chuẩn bị cho hoạt động tháng 5: chủ đề : “ Bác Hồ kính yêu”.
………*………
NGOẠI KHOÁ TOÀN TRƯỜNG ĐỐ VUI ĐỂ HỌC NHÂN NGÀY GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM 30-4. NHÂN NGÀY GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM 30-4. ( DO TỔ TỰ NHIÊN 1 THỰC HIỆN vào tối 25/4)
CHỦ ĐIỂM THÁNG 5: “ BÁC HỒ KÍNH YÊU”.* Mục tiêu giáo dục : * Mục tiêu giáo dục :
- Nâng cao hiểu biết về cuộc đời và sự nghiệp của Bác Hồ kính yêu đối với dân tộc, đặc biệt là tình cảm của Bác đối với thiếu niên nhi đồng, sự quan tâm chỉ bảo của Bác đối với tổ chức Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh.
- Kính trọng và yêu quí Bác Hồ, có thái độ tích cực phấn đấu trỏ thành cháu ngoan Bác Hồ - Có thói quen rèn luyện thường xuyên theo 5 điều Bác dạy
* HĐ 1: NĂM ĐIỀU BÁC HỒ DẠY THIẾU NHI