I. MỤC TIÊ U:
33/ 87 Vì Ot phân giác ta cĩ:
Vì Ot phân giác ta cĩ: xƠt = 1300: 2 = 650 Vậy : tƠx’ = 1150 34/ 87 -x’Ơt = 1300 -xƠt’ = 1400 -tƠt’ = 900 37/ 87 a) yƠz = 900 b) mƠn = 450 5’ HĐ3 : Củng cố
-Nhắc lại định nghĩa tia phân giác.
-Treo bảng phụ để học sinh xác định tia phân giác.
2’ HĐ4 : Về nhà -Học bài. -BT : 35; 36/ 87
THỰC HAØNH ĐO GĨC TRÊN MẶT ĐẤT I. MỤC TIÊU :
• Biết được dụng cụ để đo gĩc trên mặt đất và cách sử dụng.
• Hiểu được giá trị của tốn học trong thực tế. II. CHUẨN BỊ :
• GV : Thước thẳng, phấn màu, thước đo gĩc, giá ba chân.
• HS : Mỗi nhĩm làm một giác kế, hai cọc, giá và dây dọi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
5’ HĐ1 : Kiểm tra
-Kiểm tra dụng cụ của các nhĩm gồm : Giác kế, giá, hai cọc, dây dọi.
33’ HĐ2 : Dạy học
1) Dụng cụ đo gĩc trên mặt đất: -Giới thiệu giác kế và cách sử dụng.
-Giác kế được làm như thế nào? 2) Cách đo gĩc trên mặt đất : Đo gĩc ACB trên mặt đất : -Bước 1 :
Đặt mặt giác kế như thế nào ? tâm của giác kế trùng với đỉnh nào ?
-Bước 2 :
Điều chỉnh thanh quy và mặt đĩa trùng với gì ?
-Bước 3 :
Mặt đĩa phải cố định, cịn thanh quay thì sao ?
-Bước 4 :
Số đo của gĩc ACB được xác định ở đâu ?
-Trả lời : Hình trịn chia từ 00 3600, thanh quay hai đầu cĩ hai rảnh.
-Trả lời : Song song với mặt đất. Tâm giác kế trùng với đỉnh C
-Trả lời : Trùng với 00
-Trả lời : Rảnh thanh quay trhẳng hàng với cọc B -Trả lời : Trên mặt giác kế
I) Dụng cụ đo gĩc trên mặt đất :
(SGK/ 88)
II) Cách đo gĩc trên mặt đất :
Ví dụ : Đo gĩc ACB Bước 1: Đặt mặt đĩa nắm ngang tâm trùng với đỉnh C
Bước 2 : Đưa thanh quay và mặt đĩa trùng với số 0 sao cho rảnh thanh quay trùng với cọc A Bước 3 : Đưa rảnh thanh quay trùng B Bước 4 : Đọc số đo trên mặt giác kế 5’ HĐ3 : Củng cố.
-Nhắc lại các bước đo 2’ HĐ4 : Về nhà
-Chuẩn bị dụng cụ tiết sau thực hành.
THỰC HAØNH ĐO GĨC TRÊN MẶT ĐẤT I. MỤC TIÊU :
• Biết được dụng cụ để đo gĩc trên mặt đất và cách sử dụng.
• Hiểu được giá trị của tốn học trong thực tế. II. CHUẨN BỊ :
• GV : Thước thẳng, phấn màu, thước đo gĩc, giá ba chân.
• HS : Mỗi nhĩm làm một giác kế, hai cọc, giá và dây dọi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
5’ HĐ1 : Kiểm tra
-Kiểm tra dụng cụ của các nhĩm gồm : Giác kế, giá, hai cọc, dây dọi. 30’ HĐ2 : Thực hành 1) Xác định ba điểm trên mặt đất : -Các nhĩm dùng cọc xác định ba điểm trên mặt đất.
-Để đo gĩc ACB ta đặt giác kế ở vị trí nào ?
2) Tiến hành đo :
-Đặt tâm của giác kế trùng với đỉnh C, dùng dây dọi kiểm tra; mặt của giác kế nằm ngang song song với mặt đất.
-Đưa thanh quay ở vị trí số 0, quay mặt đĩa sao cho cọc A và hai khe hở của thanh quay thẳng hàng.
-Giữ cố định mặt đĩa và đưa thanh quay đến vị trí sao cho cọc B thẳng hàng với hai khe hở của thanh quay.
-Đọc số đo của gĩc ACB trên mặt đĩa. Ta đo được gĩc ACB trên mặt đất.
-Xác định ba điểm trên mặt đất.
-Đặt giác kế dưới sự hướng dẫn của giáo viên
-Điều chỉnh giác kế
-Điều chỉnh giác kế sao cho rảnh trùng với B -Đọc kết quả. Báo cáo
10’ HĐ3 : Nhận xét và dặn dị -Về nhà thực hành lại -Xem trước bài đường trịn
ĐƯỜNG TRỊN I. MỤC TIÊU :
• Nắm vững định nghĩa đường trịn, hình trịn, cung và dây. Biết phân biệt đường trịn và hình trịn.
• Rèn luyện cách vẽ đường trịn, nắm vững các yếu tố cơ bản của đường trịn. II. CHUẨN BỊ :
• GV : Thước thẳng, phấn màu, thước đo gĩc – Bảng phụ
• HS : Thước, thước đo gĩc III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
T/g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG 10’ HĐ1 : Kiểm tra
HS1 :
1) Tia phân giác là gì ?
2) Cho xƠy và yƠz là hai gĩc kề bù, biết gĩc xƠy = 600 và Ot là phân giác của gĩc yOz. Tính : xƠt ? HS1 : 2) Tính : xƠt xƠt = xƠy : 2 = 300 28’ HĐ2 : Dạy học I) Đường trịn và hình trịn : -Để vẽ đường trịn ta dùng dụng cụ gì ? -Treo bảng phụ hình vẽ
-Giới thiệu các yếu tố của của đường trịn.
II) Cung và dây :
-Từ hình vẽ giới thiệu cung và dây.
-Thế nào là cung và dây của đường trịn?
-Dây đi qua tâm của đường trịn gọi là gì ?
-Bán kính bằng mấy phần của đường kính ?
III) Một cơng dụng khác của compa :
-Compa ngồi cơng dụng để vẽ đường trịn cịn dùng để làm gì? -Cĩ thể dùng để so sánh độ dài hai đoạn thẳng được khơng ? BT :
38/ 91
-Cho học sinh đọc đề. -Vẽ hình 48/ 91 -Gọi học sinh lên bảng
-So sánh bán kính của ba đường trịn ?
39/ 92
-Cho học sinh đọc đề. -Vẽ hình.
-CA, CB, DA, DB là gì của hai đường trịn ?
-Trung điểm của đoạn thẳng là
-Trả lời : Compa
-Trả lời : Cung là phần đường thẳng được giới hạn bởi hai điểm trên đường trịn; dây là đoạn thẳng nối hai điểm trên đường trịn -Trả lời : Bằng 1 phần 2 của đường kính
-Trả lời : Để đo so sánh hai đoạn thẳng. 38/ 91 -Lên bảng vẽ hình và so sánh. 39/ 92 -Đọc đề
-Trả lời : CA, CB, DA, DB là bàn kính của hai đường trịn tâm A và tâm B. -Trả lời : Điểm nằm giữa
I) Đường trịn và hình trịn :
Định nghĩa : (SGK)
Kí hiệu : (O; R) O : tâm, R : b. kính II) Dây và dây cung : CD : dây AB : đường kính (dây cung lớn nhất) C, D : hai mút của cung. M : nằm trong N : nằm ngồi. C, D : nằm trên III) Một số cơng dụng khác : (SGK/ 90) BT : 38/ 91 c)Vì CO = OC và CA= AC 39/ 92 IK = AK – AI = AK – (AB – IB) = 3 – ( 4 –
gì ?
-IB = ? ; IA = ?; IK = ? -Gọi học sinh lên bảng tính
và cách đều hai đầu. 2) = 1cm
5’ HĐ3 : Củng cố
-Nhắc lại các định nghĩa và các yếu tố của đường trịn.
2’ HĐ4 : Về nhà -Học các định nghĩa -BT : 40; 41/ 92
TAM GIÁC I. MỤC TIÊU :
• Nắm vững định nghĩa , các yếu tố của tam giác và biết cách vẽ một tam giác theo yêu cầu.
• Rèn luyện cách vẽ tam giác theo điều kiện cho trước II. CHUẨN BỊ :
• GV : Thước thẳng, phấn màu, thước đo gĩc – Bảng phụ
• HS : Thước, thước đo gĩc III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
T/g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG 8’ HĐ1 : Kiểm tra HS1 : 1) Thế nào là đường trịn, hình trịn ? 2) Vẽ đường trịn (O; 5cm), vẽ điểm M nằm ngồi đường trịn 2cm. Tình : OM
HS1 : 2) Tính OM :
OM = 5 – 2 = 3 (cm)
30’ HĐ2 : Dạy học
I) Tam giác ABC là gì ? -Treo bảng phụ hình 53/ 93 -Tam giác ABC là hình như thế nào?
-Cho học sinh đọc định nghĩa. -Giới thiệu kí hiệu
-Một tam giác cĩ mấy cạnh, mấy đỉnh ?
-Nhận xét hai điểm M và N ? II) Vẽ tam giác :
-Cho học sinh vẽ tam giác ABC, cĩ : AB = 3cm; BC = 4cm và AC = 2cm. -Nếu dùng thước thẳng để xác định đỉnh thứ ba thì như thế nào? -Để xác định đỉnh thứ ba một cách đễ dàng và chính xác ta phải dùng dụng cụ nào ? -Hướng dẫn học sinh vẽ. -Gọi học sinh lên bảng vẽ. BT :
44/ 94
-Treo bảng phụ hình 55/ 95 -Gọi học sinh điền.
-Lớp nhận xét. 45/ 95
-Cho học sinh nhìn hình 55. -Nhĩm chuẩn bị.
-Gọi đại diện bốn nhịm trả lời. -Lớp nhận xét.
46/ 95
-Cho học sinh đọc đề.
-Trả lời : Là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C khơng thẳng hàng. -Trả lời : Cĩ ba cạnh, ba đỉnh. -Trả lời : Khĩ chính xác. -Trả lời : Dùng compa BT : 44/ 94 -Lên bảng điền. 45/ 95
-Đại diện nhĩm trả lời 46/ 95
-Hai học sinh lên bảng
I) Tam giác ABC: Định nghĩa : (SGK) Kí hiệu :
; ; ; ; ;
ABC BCA CAB ACB CBA BAC
V V VV V V V V V
-AB, BC, CA : 3 cạnh -Ba gĩc BAC, CBA, ACB là ba gĩc của tam giác.
II) Vẽ tam giác : Ví dụ : (SGK/ 94) Cách vẽ : -Vẽ BC = 4cm -Vẽ cung trịn tâm B bán kính 3cm -Vẽ cung trịn tâm C bán kính 2cm
-Giao điểm hai cung trên là đỉnh A
BT :44/ 94 44/ 94
Tam giác ABI cĩ : -Ba gĩc : BAI; AIB; ABI 45/ 95 a) VABIva ACIV b) VACIva ABCV c) VABCva ABIV d) VABIva ACIV
-Gọi hai học sinh lên bảng. -Lớp chuẩn bị. -Đọc cho học sinh vẽ 5’ HĐ3 : Củng cố -Nhắc lại định nghĩa và cách vẽ tam giác.
-Muốn vẽ tam giác ta cần xác định mấy đỉnh ? 2’ HĐ4 : Về nhà -Học bài. -BT : 43; 47/ 95 ƠN TẬP CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU :
• Củng cố lại các định nghĩa và khái niệm đã học : Nửa mặt phẳng, gĩc, số đo gĩc, khi nào xƠY + yƠz = xƠz, tia phân giác.
• Rèn luyện các bước giải một bài tốn hình học. II. CHUẨN BỊ :
• GV : Thước thẳng, phấn màu, thước đo gĩc – Bảng phụ
• HS : Soan trước câu hỏi ơn tập
T/g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG 10’ HĐ1 : Kiểm tra
-Soạn câu hỏi ơn tập 30’ HĐ2 : Dạy học I) Lý thuyết : -Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? -Gĩc là gì ? -Thế nào là gĩc vuơng, nhọn, tù, bẹt ?
-Thế nào là hai gĩc phụ nhau, bù nhau, hai gĩc kề bù ?
-Thế nào là hai tia đối nhau ? -Khi nào xƠy + yƠz = xƠz ? -Tia phân giác của một gĩc là gì ?
II) Bài tập :
1) Gọi Oz là tia nằm giữa hai tia Ox, Oy. Biết xƠy = a0 , zƠx = b0 . Tính yƠz.
-Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy, ta viết được đẳng thức nào? -Tính yƠz ?
2) Trên đường thẳng d từ trái sang phải ta lấy các điểm A, D, C, B và lấy điểm O nằm ngồi đườg thẳng d. Biết AƠD = 300, DƠC = 400, AƠB = 900. Tính : AƠC. CƠB, DƠB.
-Vẽ hình.
-Tia OD nằm giữa hai tia nào ? -Ta cĩ đẳng thức nào ?
-CƠB bằng hiệu của hai gĩc nào ?
3) Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trong nửa mặt phẳng cĩ bờ chứa tia Ox sao cho : xƠy = 800, xƠz = 300. Gọi Om là tia phân giác của gĩc yƠz. Tính : xƠm -Cho học sinh đọc đề, vẽ hình. -Để tính gĩc xƠm ta cần biết số đo gĩc nào ?
-Om là tia phân giác ta cĩ thể
-Trả lời : Là hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia bởi a. -Trả lời.
-Trả lời :
xƠz + zƠy = xƠy yƠz = xƠy – xƠz
-Trả lời : Tia OA và tia OC Ta cĩ :
AƠD + DƠC = AƠC
-Đọc đề, vẽ hình.
-Trả lời : Cần biết số đo zƠm hay mƠy
I) Lý thuyết : (SGK)
II) Bài tập : 1) Tính yƠz :
Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy ta cĩ : xƠz + zƠy = xƠy yƠz = xƠy – xƠz = 800 – 300 = 500 2) Tính : -AƠC = 700 -CƠB = 200 -DƠB = 600 3) Tính xƠm : Ta cĩ :
yƠz = xƠy – xƠz = 800 – 300 = 500
Vì Om là tia phân giác yƠz nên :
zƠm = 250 Vậy :
tính được số đo của các gĩc nào?
-xƠm là hiệu của hai gĩc nào ? -Nhĩm chuẩn bị.
-Gọi đại diện nhĩm lên bảng.
xƠm = xƠy - mƠy
300 + 250 = 550
4’ HĐ3 : Củng cố
-Nhắc lại các kiến thức cơ bản : Mặt phẳng bờ a, gĩc, khi nào xƠy + yƠz = xƠz, tia phân giác của một gĩc.
1’ HĐ4 : Về nhà
-Học lại các kiến thức cơ bản đã học.