Mục tiêu: HS cần phải: Biết cách nấu cơm.

Một phần của tài liệu Giao an 5 tuan 7- chuẩn ktkn,BVMT (Trang 31 - 36)

- Biết cách nấu cơm.

- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình. ( Không yêu cầu HS thực hành nấu cơm ở lớp)

- Lấy chứng cứ 3 của nhận xét 2

II. Chuẩn bị :

Phiếu học tập cho HĐ2

III. Hoạt động dạy- học :

A. Kiểm tra bài cũ:

- Em hãy nêu các công việc cần chuẩn bị khi thực hiện nấu ăn?

B. Bài mới:

1. Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách nấu cơm ở gia đình.

?

* Kết luận: Có hai cách:

+ Nấu bằng soong hoặc nồi. + Nấu bằng nồi cơm điện.

- Dựa vào thực tế cuộc sống để trả lời.

2. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi, soong trên bếp (gọi tắt là nấu cơmbằng bếp đun). bằng bếp đun).

- Nội dung câu hỏi trong phiếu nh sau:

+ Câu hỏi 1 trang 33.

+ Nêu các công việc chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun và cách thực hiện ?

+ Trình bày cách nấu cơm bằng bếp đun ?

+ Theo em muốn nấu cơm bằng bếp đun đạt yêu cầu (chín đều, dẻo), cần chú ý nhất khâu nào ?

+ Nêu u nhợc điểm của cách nấu cơm bằng bếp đun ?

GV nhận xét và lu ý HS :

+ Nên chọn nồi đáy dày.

+ Muốn cơm ngon phải cho lợng nớc vừa.

+ Cho gạo lúc nớc đun sôi rồi (Cơm ngon nhất) hoặc ngay từ đầu.

+ Khi đun nớc và cho gạo vào nồi phải đun lửa to đều, giảm lửa khi cạn (bếp than thì kê miếng sắt dày dới đế nồi, bếp củi thì tắt lửa và gạt tàn vào)

- HS thảo luận nhóm theo các nội dung câu hỏi trong phiếu

- HS đọc mục 1, quan sát hình 1, 2, 3 (SGK) và liên hệ thực tế nấu cơm ở gia đình để trả lời.

- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 37.

3. Hoạt động 3: Củng cố.

- GV nhận xét tinh thần học tập của HS.

- Dặn HS chuẩn bị cho bài sau: “Nấu cơm, tiết 2” và tìm hiểu ở nhà cách thực hiện nấu cơm bằng nồi cơm điện ở gia đình.

Kể CHUYệN

Cây cỏ nớc Nam

A. Mục đích yêu cầu:

- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), HS kể từng đoạn và bớc đầu cả câu chuyện với giọng tự nhiên kết hợp với cử chỉ, nét mặt.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn truyện, trao đổi, hiểu ý nghĩa câu chuyện: khuyên mọi ngời yêu quí thiên nhiên; trân trọng từng ngọn cỏ, cây lá.

- Nghe, nhớ truyện, NX đúng lời kể của bạn, kể tiếp.

* GD BVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài: GD thái độ yêu quýnhững cây cỏ hữu ích trong môi trờng thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT.

B. Đồ dùng dạy - học:

-Tranh minh hoạ kể chuyện.

- ảnh hoặc vật thực: bụi đinh lăng, …

C. Các hoạt động dạy - học:

I. Kiểm tra bài cũ:

HS kể lại câu chuyện ở tiết trớc. II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài :

GVgiới thiệu tranh, cây cỏ - giới thiệu bài

(SGVtr157)

tên 1 số loại cây lên bảng, giải thích từ khó: trởng , tràng 3. HS tập kể chuyện - Gọi 3 HS đọc y/c 1, 2, 3 - Tổ chức hoạt động nhóm đôi

- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp

- Gọi đại diện nhóm kể toàn bộ câu chuyện

4. HS tìm hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện

- Nhân vật chính trong câu chuyện là ai - ý nghĩa câu chuyện ?

5. Liên hệ thực tế, củng cố, dặn dò

GV giới thiệu Đền Bia ở… tỉnh HD ta là nơi khách thập phơng về hơng khói ông

- Nhắc nhở HS yêu quí cây cỏ…. - Chuẩn bị câu chuyện cho tuần 8.

+ bụi sâm nam, cây đinh lăng, cam thảo nam…

Tập kể từng đoạn nối tiếp trong nhóm + Tranh 1: Tuệ Tĩnh giảng giải cho học trò về cây cỏ nớc Nam.

+ Tranh 2: Quân dân nhà Trần tập luyện chuẩn bị chống quân Nguyên.

+ Tranh 3: Nhà Nguyên cấm bán thuốc men cho nớc ta.

+ Tranh 4: Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho cuộc chiến đấu.

+ Tranh 5: Cây cỏ nớc Nam góp phần làm cho binh sĩ thêm khoẻ mạnh .

+ Tranh 6: Tuệ Tĩnh và học trò phát triển cây thuốc Nam.

Tập kể toàn bộ câu chuyện Nhóm khác NX

- danh y Tuệ Tĩnh

ý 2 mục I

Khoa học

Bài 14: Phòng bệnh viêm não.

A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết:

- Nguyên nhân, đờng lây truyền của bệnh viêm não; nhận ra sự nguy hiểm của bệnh viêm não, cách phòng tránh bệnh viêm não.

-Thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không để cho muỗi đốt. -Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt ngời.

* GD BVMT: Mức độ tích hợp liên hệ, bộ phận: Mối quan hệ gia con ngời với môi trờng: Con ngời cần đến không khí, thức ăn, nớc uống từ môi trờng. Môi trờng sạch sẽ không có muỗi và các ccôn trùng gây bệnh cho ngời. Từ đó phải có ý thức BVMT chính là BV con ngời.

B. Đồ dùng dạy - học:

Hình trang 30, 31 SGK. Bảng con, phấn .

C. Các hoạt động dạy - học:

I. Kiểm tra : Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm nh thế nào ? Nêu cách phòng ?

II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài

a. Hoạt động 1 : Trò chơi "Âi nhanh, aiđúng ?" đúng ?"

* Mục tiêu :

- Học sinh nêu đợc tác nhân đờng lây truyền của bệnh viêm não.

- Học sinh nhận ra đợc sự nguy hiểm của bệnh viêm não .

* Cách tiến hành:

Bớc 1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi Bớc 2: Làm việc theo nhóm

GV ghi rõ nhóm nào làm xong trớc nhóm nào làm xong sau. Đợi tất cả các nhóm cùng xong. GV mới yêu cầu các em giơ đáp án

GV kết luận

b. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận

* Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Biết thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.

- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt ngời.

* Cách tiến hành:

Bớc 1:

Giáo viên yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 30, 31SGK và trả lời các câu hỏi:

- Chỉ và nói về nội dung của từng hình ?

- Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm não ?

Bớc 2 :

GV yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi:

- Chúng ta có thể làm gì để phòng chống bệnh viêm não ?

( phần này giáo viên gợi ý để các em liên hệ cho sát thực tế ở địa phơng )

GV kết luận:

- Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là giữ vệ sinh nhà ở, dọn sạch chuồng trại gia súc và môi trờng xung quanh; không để ao tù, nớc đọng; diệt muỗi, diệt bọ gậy; cần có thói quen ngủ màn, kể cả ban ngày.

- Trẻ em dới 15 tuổi nên đi tiêm phòng bệnh viêm não theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ.

của GV

- Học sinh chỉ nêu nội dung - Học sinh giải thích

- Học sinh trả lời

3. Củng cố dặn dò :

Một phần của tài liệu Giao an 5 tuan 7- chuẩn ktkn,BVMT (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w