Những rủi ro mà công ty cổ phần dệt may Huế gặp phải trong phương thức thanh toán và các điều khoản Incoterms trong quá trình ký kết hợp đồng.

Một phần của tài liệu tiểu luận nghiệp vụ thương mại quốc tế đề tài phân tích và đánh giá các hợp đồng xuất nhập khẩu của công ty cổ phần dệt may huế (Trang 29)

2. QUY ĐỊNH RÀNG BUỘC

4.3.3 Những rủi ro mà công ty cổ phần dệt may Huế gặp phải trong phương thức thanh toán và các điều khoản Incoterms trong quá trình ký kết hợp đồng.

thức thanh toán và các điều khoản Incoterms trong quá trình ký kết hợp đồng.

Nhà xuất khẩu luôn muốn lợi về mình thì nhà nhập khẩu không đặt hàng vì thế muốn chiều lòng khách hàng, công ty phải xuất hàng hóa theo điều kiện nhóm F. Quyền mua bảo hiểm và thuê tàu do bên mua chịu.

Nhà nhập khẩu khi xuống đơn hàng về sản phẩm may mặc, chỉ định mua nguyên phụ liệu ở đơn vị nào, nhà cung cấp nào, do đó chi phí sẽ rất cao. Và công ty phải theo ý của nhà cung cấp, mặc dù công ty có thể đặt nguyên phụ liệu ở trong nước với giá thành rẻ hơn nhưng phải thuận ý nhà cung cấp vì khi chỉ định nguyên phụ liệu tại nhà cung cấp đó thì chất lượng nguyên phụ liệu nhà nhập khẩu chịu trách nhiệm. Nếu nhà nhập khẩu duyệt thấy không ổn thì nhà xuất khẩu gặp rủi ro.

Thanh toán: trước đây công ty áp dụng phương thức thanh toán L/C an toàn cho nhà xuất khẩu nhưng hiện nay nhà nhập khẩu không muốn làm L/C mà chuyển sang thanh

ÓM M

3

toán T/T, chứng từ trên tradecard nên sẽ gặp nhiều rủi ro. Để có đơn đặt hàng nên phải chấp nhận các điều kiện của nhà nhập khẩu đưa ra.

Chất lượng quy định trong hợp đồng: chất lượng hàng hóa có kém hơn so với tiêu chuẩn đưa ra nên nhà nhập khẩu khiếu nại. Công ty đã khắc phục chất lượng mà nhà nhập khẩu phản ánh, chấp nhận những đơn hàng chậm về tiến độ giao hàng sử dụng biện pháp giảm giá, hỗ trợ các chi phí phát sinh cho nhà nhập khẩu.

Tranh chấp hợp đồng chưa xảy ra. Đối với những khách hàng lâu năm ở Mỹ, nhà nhập khẩu xem L/C quan trọng hơn là hợp đồng.

V. Kết luận

Muốn tối đa hóa lợi nhuận của mỗi hợp đồng không chỉ hợp đồng trong nước mà quan trọng hơn là hợp đồng ngoại thương của doanh nghiệp thì khâu ký kết hợp đồng là rất quan trọng. Do hợp đồng ngoại thương là phải ký kết với nước ngoài. Việt Nam là nước đang phát triển nên còn rất nhiều khó khăn, đặc biệt là còn yếu kém trong kinh doanh của các doanh nghiệp so với các nước khác trong khu vực và thế giới, vì thế khi ký kết chúng ta luôn ở thế yếu hơn, dễ mắc phải sai sót hơn đối phương. Để tránh được những sai sót làm thiệt hại về tài chính, ngay từ khâu ký kết hợp đồng phải được thực hiện thật thận trọng, kĩ lưỡng. Muốn có được điều đó, về phía các doanh nghiệp cần phải có sự nỗ lực lớn, mỗi doanh nghiệp tự trang bị kiến thức thật đầy đủ trước khi tham gia vào thị trường ngoại thương, cần phải nắm rõ các điều khoản, điều kiện của hợp đồng. Về phía nhà nước, bổ sung, hoàn thành các điều luật, tiếp cận nhanh với luật thương mại các nước, đưa các điều luật quốc tế áp dụng trong nước, tính cập nhật thông tin cần được nâng cao… Đây không phải là vấn đề có thể giải quyết trong một thời gian ngắn mà nó cần sự kết hợp cùng cố gắng của chính phủ và của doanh nghiệp trong thời gian dài.

Qua các điều khoản hợp đồng, tuy chưa đủ song nó có thể cho ta hiểu sơ lược về cách thành lập các điều kiện và các điều khoản cần thiết của một hợp đồng ngoại thương.

ÓM M

3

Do sự hiểu biết về nghiệp vụ thương mại quốc tế còn rất ít và chưa đủ sâu nên bài viết còn rất nhiều thiếu sót, nhóm em mong được sự đóng góp ý kiến của cô giáo và toàn thể các bạn trong lớp.

Nhóm 7 xin chân thành cảm ơn!

ÓM M

ÓM M

ÓM M

ÓM M

ÓM M

ÓM M

ÓM M

ÓM M

Một phần của tài liệu tiểu luận nghiệp vụ thương mại quốc tế đề tài phân tích và đánh giá các hợp đồng xuất nhập khẩu của công ty cổ phần dệt may huế (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(41 trang)
w