Đường lối, chớnh sỏch tụn giỏo của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn 2004

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ lịch sử: Chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong những năm 1990 đến 2007 (Trang 53)

ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA TIẾP TỤC ĐỔI MỚI ĐƯỜNG LỐI,CHÍNH SÁCH TễN GIÁO TRONG

2.1. Đường lối, chớnh sỏch tụn giỏo của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn 2004

2.1. Đường lối, chớnh sỏch tụn giỏo của Đảng và Nhà nước ta tronggiai đoạn 2004 - 2007 giai đoạn 2004 - 2007

Nhận thức được những khú khăn, phức tạp trong thực tiễn lónh đạo, quản lớ cỏc vấn đề thuộc về lĩnh vực tụn giỏo, tớn ngưỡng, trong những năm gần đõy, Đảng Cộng sản Việt Nam luụn xỏc định:

- Thực hiện nhất quỏn chớnh sỏch tụn trọng và bảo đảm quyền tự do tớn ngưỡng, tụn giỏo, theo hoặc khụng theo tụn giỏo của cụng dõn, quyền sinh hoạt tụn giỏo bỡnh thường theo phỏp luật.

- Nhấn mạnh quan điểm coi đồng bào cỏc tụn giỏo là một bộ phận quan

trọng của khối đại đoàn kết dõn tộc. Đoàn kết đồng bào theo cỏc tụn giỏo

khỏc nhau, đồng bào theo tụn giỏo và đồng bào khụng theo tụn giỏo.

- Phỏt huy những giỏ trị đạo đức, văn hoỏ tốt đẹp của tụn giỏo. Động viờn giỳp đỡ đồng bào theo đạo và cỏc chức sắc tụn giỏo sống “tốt đời, đẹp đạo”. Cỏc tổ chức tụn giỏo hoạt động theo phỏp luật và được phỏp luật bảo hộ. Thực hiện tốt chương trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội, nõng cao đời sống vật chất, văn hoỏ của đồng bào cỏc tụn giỏo.

- Tăng cường cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ làm cụng tỏc tụn giỏo. - Đấu tranh ngăn chặn cỏc hoạt động mờ tớn dị đoan, cỏc hành vi lợi dụng tớn ngưỡng, tụn giỏo làm phương hại dến lợi ớch đất nuớc, vi phạm quyền tự do tụn giỏo của nhõn dõn.

Trờn cơ sở những quan điểm, đường lối lónh đạo của Đảng, Nhà nước Việt Nam lần lượt ban hành cỏc văn bản phỏp quy để quản lý cỏc hoạt động tụn giỏo. Xuất phỏt từ nhu cầu hoạt động tớn ngưỡng, tụn giỏo của nhõn dõn trong thời kỳ đổi mới và yờu cầu thực hiện cụng tỏc quản lý Nhà nước về tớn ngưỡng, tụn giỏo và xõy dựng Nhà nước phỏp quyền ở Việt Nam, ngày 18/6/2004, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam khoỏ XI đó thụng qua Phỏp lệnh tớn ngưỡng, tụn giỏo. Sau đú, ngày 29/6/2004 Chủ tịch nước đó ký lệnh cụng bố Phỏp lệnh tớn ngưỡng, tụn giỏo và cú hiệu lực thi hành từ ngày 15/11/2004. Phỏp lệnh tớn ngưỡng, tụn giỏo gồm 6 chương, 41 điều. So với Nghị định 26/NĐ-CP (19/4/1999) của Chớnh phủ và cỏc quy phạm phỏp luật về tụn giỏo trước đõy, Phỏp lệnh tớn ngưỡng, tụn giỏo được bổ sung thờm nhiều điểm mới, cụ thể là:

- Trước hết, về phạm vi điều chỉnh, Phỏp lệnh này khụng chỉ điều chỉnh cỏc hoạt động tụn giỏo mà cũn điều chỉnh cả hoạt động tớn ngưỡng. Phỏp lệnh cũn định nghĩa cụ thể về hoạt động tớn ngưỡng và cơ sở tớn ngưỡng. Phỏp lệnh thể hiện sự tụn trọng những hoạt động tớn ngưỡng lành mạnh, đề cao giỏ trị nhõn văn và truyền thống văn hoỏ dõn tộc, đỏp ứng nhu cầu tinh thần của đụng đảo quần chỳng nhõn dõn (Điều 5). Đồng thời Nhà nước cũng nghiờm cấm mọi hành vi lợi dụng tớn ngưỡng, hoạt động mờ tớn dị đoan (Điều 8). Trong điều 8, ngoài việc quy định khụng được lợi dụng tớn ngưỡng, tụn giỏo vỡ mục đớch chớnh trị xấu, lợi dụng tớn ngưỡng, tụn giỏo vào mục đớch mờ tớn, dị đoan như trước đõy thỡ cũn quy định khụng được phõn biệt đối xử vỡ lý do tớn ngưỡng, tụn giỏo; vi phạm quyền tự do tớn ngưỡng, tụn giỏo của cụng dõn. Điều này thể hiện Nhà nước ta muốn tiếp tục cú sự đổi mới nhận thức của xó hội đối với người cú tớn ngưỡng, tụn giỏo. Họ cần được tụn trọng, khụng bị phõn biệt, kỳ thị. Nội dung này cũng tương tự như quy định trong Hiến phỏp nước Cộng hoà nhõn dõn Trung Hoa năm 1982 là: Khụng được phõn biệt đối xử đối với cụng dõn tụn giỏo hay khụng tụn giỏo [63].

Điều 15 của Phỏp lệnh bàn về những trường hợp hoạt động tụn giỏo bị

đỡnh chỉ, đú là khi hoạt động tụn giỏo, tớn ngưỡng xõm phạm an ninh quốc

gia, ảnh hưởng nghiờm trọng đến trật tự cụng cộng hoặc mụi trường; Tỏc động xấu đến đoàn kết nhõn dõn, đến truyền thống văn hoỏ của dõn tộc; Xõm phạm tớnh mạng, sức khoẻ, nhõn phẩm, danh dự, tài sản của người khỏc; Cú hành vi vi phạm phỏp luật nghiờm trọng khỏc. Quy định này chớnh là cơ sở phỏp lý quan trọng cho phộp cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền đỡnh chỉ cỏc hoạt động tớn ngưỡng, tụn giỏo khi nú diễn ra mà xõm phạm, ảnh hưởng, tỏc động xấu đến cỏc quan hệ mà Nhà nước bảo vệ

Điều 16 bàn về việc cụng nhận tổ chức tụn giỏo là một điểm mới được đưa ra nhằm tạo điều kiện cho cỏc tổ chức mới để được cụng nhận là tổ chức tụn giỏo. Điều này thể hiện sự tụn trọng tự do tớn ngưỡng, tụn giỏo của nhõn dõn và cũng phự hợp với sự phỏt triển của xó hội. Phỏp lệnh quy định cỏc điều kiện, trong đú cú điều kiện “cú đăng ký hoạt động tụn giỏo và hoạt động tụn giỏo ổn định” là một trong những điều kiện quan trọng. Cho nờn, tổ chức tụn giỏo tuỳ theo phạm vi hoạt động cần đăng ký hoạt động tụn giỏo với Ban Tụn giỏo Chớnh phủ hoặc cơ quan quản lý Nhà nuớc về tụn giỏo cấp tỉnh nhằm giỳp việc cụng nhận được thuận lợi, dễ dàng khi hội đủ điều kiện.

Việc thành lập, chia tỏch, sỏp nhập, hợp nhất tổ chức tụn giỏo trực

thuộc được quy định ở điều 17 cũng là một nội dung mới. Theo Phỏp lệnh này

thỡ tổ chức tụn giỏo được thành lập, chia tỏch, sỏp nhập, hợp nhất cỏc tổ chức trực thuộc theo hiến chương, điều lệ của tổ chức tụn giỏo; việc này phải được sự chấp thuận của Uỷ ban nhõn dõn tỉnh. Quy định này tạo điều kiện cho tổ chức tụn giỏo tổ chức, sắp xếp lại cỏc tổ chức tụn giỏo trực thuộc đỏp ứng yờu cầu của hoạt động tụn giỏo.

Về việc đăng ký của hội đoàn tụn giỏo, đõy là nội dung mới, trước đõy chưa được đề cập một cỏch trực tiếp. Trong khoản 1, điều 7, Nghị định 26 mới chỉ quy định cho tớn đồ được tham gia cỏc hoạt động tụn giỏo, học tập giỏo lý, đạo đức, phục vụ nghi lễ tụn giỏo tại cơ sở thờ tự. Nhưng ngay trong khoản 6, điều 3 của Phỏp lệnh tớn ngưỡng, tụn giỏo Hội đoàn tụn giỏo đó được xỏc định là hỡnh thức tập hợp tớn đồ do tổ chức tụn giỏo lập ra nhằm phục vụ hoạt động tụn giỏo. Cũng trong Phỏp lệnh này, điều 19 quy định hội đoàn tụn giỏo được hoạt động sau khi tổ chức tụn giỏo đăng ký với cơ quan nhà nước cú thẩm quyền. Tuỳ theo phạm vi hoạt động của hội đoàn tụn giỏo mà đăng ký với Uỷ ban nhõn dõn cấp huyện, tỉnh hay Ban Tụn giỏo Chớnh phủ.

So với quy định về hoạt động của dũng tu, tu viện và cỏc tổ chức tu

hành tập thể đó quy định ở Nghị định 26 thỡ ở Phỏp lệnh cú những thay đổi

căn bản. Cụ thể, điều 19 của Nghị định 26 quy định: Dũng tu, tu viện hoặc cỏc tổ chức tu hành tập thể tương tự muốn hoạt động phải xin phộp và đuợc sự chấp thuận của cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền. Nhưng điều 20 của Phỏp lệnh cú sửa đổi là cỏc tổ chức này chỉ cần đăng ký với cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền là cú quyền hoạt động hợp phỏp. Những dũng tu, tu viện đó đăng ký trước ngày Phỏp lệnh cú hiệu lực thỡ khụng cần đăng ký lại. Trường hợp đó cú hoạt động nhưng chưa đăng ký thỡ tiến hành đăng ký theo quy định hiện hành.

Về việc phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử trong tổ

chức tụn giỏo. Điều 20 của Nghị định 26 trước đú quy định việc này phải

được Thủ tướng Chớnh phủ hoặc Uỷ ban nhõn dõn cấp tỉnh chấp thuận. Nhưng theo quy định tại điều 22 của Phỏp lệnh thỡ cú những thay đổi khỏ căn bản. Phỏp lệnh coi đú là cụng việc nội bộ, “được thực hiện theo hiến chương, điều lệ của tổ chức tụn giỏo”. Vỡ hiến chương, điều lệ của tổ chức tụn giỏo đó được Nhà nước phờ duyệt nờn Nhà nước khụng can thiệp. Nhà nước chỉ nờu

ra cỏc điều kiện về tư cỏch cụng dõn của những người được xem xột phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử để tổ chức tụn giỏo cú sự lựa chọn, quyết định. Tổ chức tụn giỏo cú trỏch nhiệm đăng ký về người được phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử; thụng bỏo về việc cỏch chức, bói nhiệm chức sắc trong tụn giỏo với cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền để Nhà nước biết, đảm bảo quyền hoạt động tụn giỏo hợp phỏp cho họ. Qua đú, giỳp cho cỏc cơ quan Nhà nước và cỏc chức sắc tụn giỏo tăng cường hiểu biết lẫn nhau, tạo ra mối quan hệ thuận lợi. Trường hợp phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử cụng dõn Việt Nam vào chức danh tụn giỏo do nước ngoài quyết định thỡ phải cú sự thoả thuận trước với Ban Tụn giỏo Chớnh phủ.

Điều 23 quy định về việc thuyờn chuyển nơi hoạt động tụn giỏo của

chức sắc, nhà tu hành cũng cú những thay đổi căn bản so với quy định ở Nghị

định 26. Điều 21 của Nghị định 26 đó cú quy định khỏ chặt chẽ, chức sắc, nhà tu hành khi thuyờn chuyển phải được Chủ tịch uỷ ban nhõn dõn nơi đi và nơi đến chấp thuận. Nhưng theo điều 23 của Phỏp lệnh thỡ việc thuyờn chuyển nơi hoạt động tụn giỏo của chức sắc, nhà tu hành đuợc quy định là trong những trường hợp thụng thường, tổ chức tụn giỏo chỉ cần thụng bỏo với uỷ ban nhõn dõn cấp huyện nơi đi và đăng ký hoạt động tụn giỏo với uỷ ban nhõn dõn cấp huyện nơi đến. Trường hợp chức sắc, nhà tu hành vi phạm phỏp luật về tụn giỏo đó bị Chủ tịch uỷ ban nhõn dõn cấp tỉnh xử lý vi phạm hành chớnh hoặc đó bị xử lý về hỡnh sự thỡ khi thuyờn chuyển nơi hoạt động tụn giỏo cũn phải được sự chấp thuận của uỷ ban nhõn dõn cấp tỉnh nơi đến theo quy định của Chớnh phủ.

Chương IV của Phỏp lệnh quy định về tài sản thuộc cơ sở tớn ngưỡng, tụn giỏo và hoạt động xó hội của tổ chức tụn giỏo, tớn đồ, nhà tu hành, chức

ngưỡng, tụn giỏo cũng như việc sửa chữa, cải tạo, nõng cấp, xõy dựng mới cỏc cụng trỡnh thuộc cơ sở tớn ngưỡng, tụn giỏo. Điều 26 khẳng định những tài sản hợp phỏp thuộc cơ sở tớn ngưừng, tụn giỏo được phỏp luật bảo hộ, nghiờm cấm mọi hành vi xõm phạm. Đất đai thuộc những cơ sở này được Nhà nước bảo đảm quyền sử dụng lõu dài, ổn định (điều 27). Cơ sở tớn ngưỡng, tổ chức tụn giỏo được quyền quyờn gúp, nhận tài sản hiến, tặng, cho để phục vụ hoạt động tụn giỏo. Tuy nhiờn, việc quyờn gúp, hiến, tặng, cho phải bảo đảm sự tự nguyện của người gúp, tặng, cho; quyờn gúp phải cụng khai, rừ mục đớch sử dụng và phải thụng bỏo với Uỷ ban nhõn dõn nơi tổ chức quyờn gúp trước khi thực hiện.

Về hoạt động xó hội từ thiện, nhõn đạo của chức sắc, nhà tu hành và tổ

chức tụn giỏo, điều 17 của Nghị định 26 đó quy định nhưng cũn chung chung, chưa cụ thể, đú là: “Chức sắc, nhà tu hành và tổ chức tụn giỏo hoạt động từ thiện theo quy định của Nhà nước. Cỏc cơ sở từ thiện do chức sắc, nhà tu hành và tổ chức tụn giỏo bảo trợ hoạt động theo sự hướng dẫn của cỏc cơ quan chức năng của Nhà nước”. Điều 33 của Phỏp lệnh tớn ngưỡng, tụn giỏo

quy định cụ thể hơn. Nhà nước khuyến khớch và tạo điều kiện để tổ chức tụn giỏo tham gia nuụi dạy trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt; hỗ trợ chăm súc sức khoẻ người nghốo, người tàn tật, người nhiễm HIV/AIDS, bệnh nhõn phong, tõm thần; hỗ trợ phỏt triển cỏc cơ sở giỏo dục mầm non và cỏc hoạt động khỏc vỡ mục đớch từ thiện nhõn đạo phự hợp với hiến chương, điều lệ của tổ chức tụn giỏo và quy định của phỏp luật. Chức sắc, nhà tu hành với tư cỏch cụng dõn tổ chức hoạt động giỏo dục, y tế, từ thiện nhõn đạo được Nhà nước khuyến khớch theo quy định của phỏp luật.

Xuất phỏt từ chớnh sỏch đối ngoại rộng mở, đa dạng hoỏ, đa phương

hoỏ cỏc mối quan hệ quốc tế của Nhà nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt

quyền thực hiện cỏc hoạt động quan hệ quốc tế theo quy định của hiến chương, điều lệ hoặc giỏo luật của tổ chức tụn giỏo phự hợp với phỏp luật Việt Nam. Cỏc mối quan hệ này phải dựa trờn nguyờn tắc bỡnh đẳng, tụn trọng lẫn nhau, tụn trọng độc lập chủ quyền và cụng việc nội bộ của cỏc quốc gia. Từ đú, cỏc mối quan hệ quốc tế của cỏc tụn giỏo cũng được đổi mới, cởi mở. Điều 36 đề cập đến một nội dung mới là: Chức sắc, nhà tu hành là người nước ngoài được phộp giảng đạo tại cơ sở tụn giỏo của Việt Nam sau khi được Ban Tụn giỏo Chớnh phủ chấp thuận. Khi giảng đạo phải tuõn thủ phỏp luật Việt Nam và tụn trọng quy định của tổ chức tụn giỏo. Phỏp lệnh cũn cho phộp người nước ngoài được mang theo xuất bản phẩm tụn giỏo và cỏc đồ dựng tụn giỏo khỏc để phục vụ nhu cầu của bản thõn theo quy định của phỏp luật Việt Nam; được mời chức sắc tụn giỏo là người Việt Nam để thực hiện cỏc lễ nghi tụn giỏo cho mỡnh; phải tuõn thủ phỏp luật Việt Nam và tụn trọng quy định của tổ chức tụn giỏo Việt Nam.

Về quản lý hoạt động tớn ngưỡng, tụn giỏo, hiện cú ba hỡnh thức: Thụng bỏo, đăng ký và xin phộp (phải cú sự chấp thuận của chớnh quyền). Nếu như trước đõy, hỡnh thức xin phộp là chớnh thỡ đến Phỏp lệnh này, ta thấy hỡnh thức thụng bỏo và đăng ký là chủ yếu. Những sinh hoạt tớn ngưỡng, tụn giỏo bỡnh thường của nhõn dõn, những hoạt động tụn giỏo bỡnh thường của chức sắc, nhà tu hành được tụn trọng và đảm bảo khụng phải xin phộp. Việc xin phộp chủ yếu được ỏp dụng đối với hoạt động về mặt tổ chức của tổ chức giỏo hội như cụng nhận tư cỏch phỏp nhõn của tổ chức tụn giỏo, việc tổ chức hội nghị, đại hội, việc mở trường đào tạo chức sắc, việc xõy dựng nơi thờ tự, cơ sở tụn giỏo… những việc này được ỏp dụng tương tự như với cỏc tổ chức đoàn thể xó hội khỏc.

-Về vấn đề theo đạo: Phỏp lệnh vẫn khẳng định cụng dõn cú quyền tự do tớn ngưỡng, tụn giỏo, theo hoặc khụng theo một tụn giỏo nào. Nhà nước bảo đảm quyền hoạt động tớn ngưỡng, hoạt động tụn giỏo theo quy định của phỏp luật. Cụng dõn cú tớn ngưỡng, tụn giỏo được tự do bày tỏ đức tin, thực hành cỏc nghi thức thờ cỳng, cầu nguyện và tham gia cỏc hỡnh thức sinh hoạt lễ nghi tụn giỏo và học tập giỏo lý mà mỡnh tin theo; phục vụ lễ hội phự hợp với truyền thống, bản sắc văn hoỏ dõn tộc; khụng ảnh hưởng đến tập quỏn, thuần phong, mỹ tục của dõn tộc, tỡnh đoàn kết cộng đồng; bảo đảm an ninh, tiết kiệm và bảo vệ mụi trường; tụn trọng quyền tự do tớn ngưỡng, tụn giỏo và quyền tự do khụng tớn ngưỡng, tụn giỏo của người khỏc; thực hiện quyền tự do tớn ngưỡng, tụn giỏo khụng cản trở việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của cụng dõn.

Về vấn đề hành đạo: Cỏc nội dung thành lập, chia tỏch, sỏp nhập, hợp nhất cỏc tổ chức, phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử, thuyờn chuyển nơi hoạt động, thành lập trường đào tạo, tài sản thuộc cơ sở tớn ngưỡng, tụn giỏo, cải tạo, nõng cấp, xõy dựng mới cụng trỡnh, xuất bản, in, phỏt hành cỏc loại kinh sỏch, việc di dời cỏc cụng trỡnh thuộc cơ sở tớn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ lịch sử: Chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong những năm 1990 đến 2007 (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w