- Học bài .
- Không đợc tính giá trị luỹ thừa bằng cách lấy cơ số x số mũ. Bài tập về nhà:
+ Bài tập 60;61 ;63 ;65 (Sgk)
am . an = am+n
? 2
Ngày soạn:
Tiết 13: LUYệN TậP
A. MụC TIÊU.
- Học sinh biết đợc cơ số và số mũ, nắm đợc công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
- Học sinh viết gọn một tích các luỹ thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa.
- Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính luỹ thừa một cách thành thạo.
B. PHƯƠNG PHáP.
- Tích cực hoá hoạt động của học sinh, nhóm. - Vấn đáp tìm tòi.
C. CHUẩN Bị.
Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, Sách giáo khoa, sách bài tập. Học sinh: Bài tập.
D. TIếN TRìNH LÊN LớP.I. ổn định tổ chức. I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ.
HS1: Nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a ? Viết công thức tổng quát.
áp dụng: Tính 102 = ? 53 = ?
HS2: Muốn nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào ? Viết dạng tổng quát.
áp dụng: Tính
33 . 34 = ? ; 52 . 57 = ? ; 75 . 7 = ?
Yêu cầu học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét bài của 2 bạn, đánh giá cho điểm.
III. Bài mới.
1. Đặt vấn đề :Luyện tập 2. Triển khai bài : 2. Triển khai bài :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
HS: Đứng dậy đọc yêu cầu đề bài Dạng 1: Viết một số tự nhiên dới dạng luỹ thừa
Gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện Bài tập: 61/28 (Sgk)
GV: Nh vậy, muốn xem thử các số trên,
số nào là luỹ thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1 ta phải tìm xem số nào có thể viết đợc dới dạng luỹ thừa (số mũ >
8 = 23 16 = 42 = 24 27 = 33
1) 81 = 92 = 34? Gọi 1 em đứng dậy nhận xét; ngoài cách ? Gọi 1 em đứng dậy nhận xét; ngoài cách
trên em còn cách viết nào nữa không ?
Vậy trong các số trên số 8 ; 16 ; 27 ; 64 ; 81 ; 100 là các luỹ thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1
GV: Bổ sung và hoàn chỉnh bài toán
GV: Ta có thể sử dụng phơng pháp phân tích 1 số ra TSNT để viết 1 số tự nhiên về dạng luỹ thừa rất đơn giản (sau này ta sẽ
học) Bài 62/28
GV: gọi 1 học sinh lên bảng a. Tính: (đồng thời gọi 2 học sinh: 1 em làm bài
tập 61; 1 em làm bài tập 62a)
102 = 10.10 = 100 103 = 10.10.10 = 1000
GV: Hỏi học sinh 2 104 = 10.10.10.10= 10.000 Em có nhận xét gì về số mũ của luỹ thừa
với số chữ số 0 đứng sau một số ở giá trị của luỹ thừa
105 = 100.000106 = 1.000.000 106 = 1.000.000 b, 1000 = 103 1.000.000 = 106 HS: số mũ của cơ số 10 là bao nhiêu thì
giá trị của luỹ thừa có bấy nhiêu chữ số 0 đứng tại chỗ trả lời 62b
1 tỉ: 1.000.000.000 = 109 1 00...0 = 1012 12 chữ số 0
-> gọi 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời 62b Hỏi thêm: 6.00...0 = ? (BT 94) 21 chữ số 0 6 00...0 = 6 . 1 00...0 = 6.1021 21 chữ số 0 21 chữ số 0 GV: treo bảng phụ kẻ ô sẵn bài tập 63/28 ; 64 Dạng 2: Đúng, sai Bài tập: 63/28. 1 học sinh lên bảng điền kết quả
HS: cả lớp đánh giá kết quả, cho điểm
GV: (nhấn mạnh) Câu Đúng Sa i Nếu sai chữa lại cho đúng a, 23.22=26 X 23.22=23+ 2=25 b, a3.a2.a5=a10 x c, 54.5=54 x 54.5=54+1 =55 d,100.10.10.10=1 05 x e, x.x5=x6 x - Cộng các số mũ
cùng học sinh trình bày câu a Dạng 3: So sánh 2 số Bài tập: 65/29 so sánh Sau đó, theo cách làm mẫu cho học sinh
hoạt động nhóm câu b,c,d
- Gọi 3 nhóm đại diện lên trình bày 3 câu
a, 23 và 32 Ta có: 23=8
b, 24 và 42 - Các nhóm khác nhận xét Ta có: 24 = 16 42 = 16 c, 25 và 52 Ta có: 25 = 32 52 = 25 d, 210 và 100 Ta có: 210 = 1024 > 100 hay 210 > 100 IV. Củng cố.
Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n của số tự nhiên a. Bài tập: Tìm số tự nhiên a, biết a2 = 25
a3 = 27
Muốn nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào ?
V. Dặn dò ra bài tập về nhà.
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Đọc trớc bài chia 2 luỹ thừa cùng cơ số.
Ngày soạn
Tiết 14: BàI 8: chia hai luỹ thừa
Cùng CƠ Số A. MụC TIÊU.
- Học sinh nắm đợc công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số, qui ớc a0=1 (a≠ 0)
- Học sinh biết chia luỹ thừa cùng cơ số.
- Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
B. PHƯƠNG PHáP.
- Đặt vấn đề.
- Tích cực hoá hoạt động của học sinh.
C. CHUẩN Bị.
Giáo viên: Bảng phụ, sách giáo khoa. Học sinh: Xem trớc bài.
D. TIếN TRìNH LÊN LớP.I. ổn định tổ chức. I. ổn định tổ chức.
=> 16=16 hay 24=42