Gij =k 1 k2 m G 1.
4.4.1 Vật liệu cách nhiệt cho đường nước nóng
Việc lựa chọn chiều dày lớp cách nhiệt được xác định bằng những điều kiện kinh tế và kỹ thuật sau đây :
- Đảm bảo nhiệt độ đã cho của môi chất ở các điểm riêng biệt trong mạng nhiệt.
- Giữ cho tổn thất nhiệt ở một mức nhất định.
- Nhiệt độ bề mặt lớp cách nhiệt không được vượt quá nhiệt độ cho trước để đảm bảo an toàn cho người, nhất là với những đoạn ống dễ tiếp xúc.
- Đối với các ống dẫn trên mặt đất thì giữa môi chất mang nhiệt và không khí bên ngoài gồm có những nhiệt trở sau: bề mặt trong của ống dẫn, vách ống dẫn, lớp cách nhiệt và bề mặt ngoài ống dẫn.
+ Hệ số trao đổi nhiệt từ môi chất mang nhiệt tới bề mặt trong của ống dẫn rất lớn, điều đó chứng tỏ nhiệt trở của bề mặt trong ống dẫn rất nhỏ, cho nên khi tính toán thực tế có thể bỏ qua.
+ Đối với tính toán cách nhiệt chỉ có lớp có nhiệt trở lớn mới có tầm quan trọng và đó là lớp cách nhiệt. Vì vậy khi tính toán cách nhiệt cho ống dẫn bọc cách nhiệt thường không tính nhiệt trở của vách kim loại.
Vì vậy trong tính toán thực tế người ta chỉ quan tâm đến nhiệt trở của lớp cách nhiệt và nhiệt trở của bề mặt ngoài ống dẫn.
Coi nhiệt độ của nước tại mọi điểm trong mạng bằng nhau và bằng 700C khi tính toán cách nhiệt và coi nhiệt độ bề mặt ngoài vách kim loại bằng nhiệt độ bề mặt trong vách kim loại và bằng nhiệt độ của nước là 700C khi coi nhiệt trở dẫn nhiệt của kim loại bằng 0.
*Tính chiều dầy lớp cách nhiệt polyurethan đối với loại ống kẽm của chiều dầy 3,5 mm
Chiều dày và hệ số dẫn nhiệt của ống: δ1 = 3,5mm,λ1= 50 W/m.K Chiều dày và hệ số dẫn nhiệt của lớp cách nhiệt polyurethan rót ngập:δcn = ? mm, λcn = 0,047 W/m.K.
Nhiệt độ nước trong ống là t1= 700C
Chiều dầy và hệ số dẫn nhiệt của ống nhựa PVC bên ngoài : δ2 = 2,5 mm, λ = 0,047 W/m.K
Mật độ dòng nhiệt từ bề mặt cách nhiệt ra môi trường xung quanh là: q1 = 12(30 – 20) = 120 (W/m2)
Hệ số truyền nhiệt là: k = (t1q−1t2) = 70120−20 = 2,4(W/m2K) Chiều dày lớp cách nhiệt là:
δcn = λcn .[ 1k – ( α11 + ∑1