Bài mới: ứng dụngcủa Polime

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 9 2 cột (Trang 139)

C. Bài mới: Hoạt động 1: Trạng thái tự nhiên tính chất vật lý

B. Bài mới: ứng dụngcủa Polime

Hoạt động 1: Chất dẻo là gì?

GV: Gọi HS đọc SGK a.Chất dẻo là những vật liệu có tính dẻo

đợc chế tạo từ polime

GV: Gọi HS trả lời câu hỏi 1 trong phiếu học tập:

- Chất dẻo, tính dẻo. - Thành phần chất dẻo - Ưu điểm của chất dẻo Do nhóm su tầm đợc

Gv liên hệ các vận dụng đợc chế tạo từ chất dẻo để nêu đợc u điểm và nhợc điểm của chất dẻo với các vật dụng bằng gỗ và kim loại

độn, chất phụ gia

c.Ưu điểm: nhẹ, bền, cách điện, cách nhiệt, dễ gia công.

d.Nhợc điểm: kém bền về nhiệt

Hoạt động2: Tơ là gì?

GV: Gọi HS đọc SGK

GV cho HS xem sơ đồ

? nêu những vật dụng đợc sản xuất từ tơ mà em biết? Việt Nam có những địa ph- ơng nào sản xuất tơ nổi tiếng

GV lu ý khi sử dụng các vật dụng bằng tơ: không giặt bằng nớc nóng, tránh phơi nắng, là ở nhiệt độ cao

a.Tơ là những polime( tự nhiên hay tổng hợp có cấu tạo mạch thảng hoặc có thể kéo dài thành sợi

b.Phân loại: Tơ tự nhiên và tơ hóa học (trong đó có tơ nhân tạo và tơ tổng hợp)

Hoạt động 3: Cao su là gì?

? cao su là gì?

GV thuyết trình về cao su ? Nh thế nào gọi là tính đàn hồi ? Phân loại cao su nh thế nào?

? Những u và nhợc điểm của các vật dụng đợc chế tạo từ cao su

a.Cao su: là vật liệu polime có tính đàn hồi

b.Phân loại: cao su tự nhiên và cao su tổng hợp

c.Ưu điểm: đàn hồi, không thấm nớc, không thấm khí, chịu mài mòn, cách điện

C. Củng cố - luyện tập:

1. So sánh chất dẻo, tơ, cao su về thành phần, u điểm 2. BTVN: 5 SGK

Tiết 67:

Thực hành: tính chất của gluxit I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Củng cố các kiến thức về phản ứng đặc trng của Glucozơ, saccarozơ, tinh bột

2. Kỹ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kỹ nang thực hành thí nghiệm, rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì trong học tập và thực hành hóa học

3.Thái độ:

- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.

- Dụng cụ : ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm, đèn cồn

- Hóa chất: dd glucozơ, NaOH, AgNO3, NH3

III. Định h ớng ph ơng pháp:

- Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm

IV. Tiến trình dạy học:A.Kiểm tra bài cũ: A.Kiểm tra bài cũ:

1. Nêu tính chất hóa học của Glucozơ

B. Bài mới:

Hoạt động 1: Tiến hành thí nhgiệm

Thí nghiệm 1: Tác dụng của glucozơ với bạc nitơrat trong dd amoniac

GV hớng dẫn làm thí nghiệm

- Cho vài giọt dd bạc nitơrat và dd amoniac, lắc nhẹ

1. Thí nghiệm 1: Tác dụng của glucozơ với bạc nitơrat trong dd amoniac

- Cho tiếp 1ml dd glucozơ, đun nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn.

? Nêu hiện tợng, nhận xét và viết phơng trình phản ứng

Thí nghiệm 2: Phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột

Có 3 dd glucozơ, saccarozơ, tinh bột. Đựng trong 3 lọ mất nhãn, em hãy nêu cách phân biệt 3 dd trên

GV gọi HS trình bày cách làm

Thí nghiệm 2: Phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột

+ Nhỏ 1đến 2 giọt dd iot và 3 dd trong 3 ống nghiệm

Nếu thấy màu xanh xuất hiện là hồ tinh bột

+ Nhỏ 1 đến 2 giọt dd AgNO3 trong NH3

vào 2 dd còn lại, đun nhẹ. Nếu thấy bạc kết tủa bám vào thành ống nghiêm là dd glucozơ

Lọ còn lại là saccarozơ

Hoạt động 2: Viết bản t ờng trình

STT Tên thí nghiệm Hiện tợng Nhận xét PTHH

1 2

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 9 2 cột (Trang 139)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w