Luyện tập củng cố:

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 9 2 cột (Trang 52)

C. Củng cố luyện tập: –

4. Luyện tập củng cố:

1. Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài

2. Bài tập 2: Cho 5,4 g nhôm vào 60 ml dd AgNO3 1M . Khuấy kỹ để phản ứng

xảy ra hoàn toàn . Sau phản ứng thu đợc mg chất rắn. Tính m ?

5. Dặn dò:

- Chuẩn bị nội dung tiết sau.

Duyệt giá án, ngày 9/11/2009

Tổ trởng

Ngày soạn: 14 /11/2009. Ngày giảng: 9A: /11/2009 9B: /11/2009 9C: /11/2009

Tiết 25:

Sắt I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: Sau bài học học sinh biết:

- Tính chất vật lý, hóa học của kim loại sắt. Biết liên hệ tính chất của sắt và vị trí của sắt trong dãy hoạt động hóa học của kim loại.

2.Kỹ năng:

- Biết dùng thí nghiệm và sử dụng kiến thức cũ để kiêmt tra dự đoán và kết luận về tính chất hóa học của sắt.

- Viết PTHH minh họa tinhd chất hóa học của sắt.

3.Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ , sử dụng hợp lý kim loại sắt.

II. Chuẩn bị :

- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.

- Dụng cụ : bình thủy tinh miệng rộng, ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ. - Hóa chất: Dây sắt hình lò so, bình thu sẵn khí Clo thu sẵn.

III. Định h ớng ph ơng pháp:

- Hoạt động nhóm,hoạt động cá nhân, thực hành thí nghiệm

IV. Tiến trình dạy học:

1. Kiểm tra sĩ số: 9A : / 32 9B: / 34 9C: /32

2.Kiểm tra bài cũ:

1. Hãy nêu tính chất hóa học của nhôm, viết PTHH minh họa. 2. Làm bài tập số 2

3.Bài mới:

Hoạt động 1: Tính chất vật lý:

GV yêu cầu HS quan sát mẩu nhôm

? Hãy liên hệ thực tế, nêu tính chất vật lý của sắt?

GV: bổ sung và kết luận tính chất vật lý của sắt

- Kim loại sắt màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện , dẫn nhiệt tốt, dẻo , có tính nhiễm từ.

- Nhẹ ( d = 7,86 g/cm3)

- nhiệt độ nóng chảy: 15390C

GV: Làm thí nghiệm biểu diễn đốt cháy

sắt trong oxi. Sản phẩm là Fe3O4

? Hãy viết PTHH

GV: làm thí nghiệm: Cho dây sắt vào bình đựng clo

? Hãy nêu hiện tợng quan sát đợc và nhận xét?

? Kết luận?

GV: Làm lại thí nghiệm sắt tác dụng với dd HCl

? Nêu nhận xét và viết PTHH?

Chú ý: Sắt không tác dụng với H2SO4đặc

nguội, HNO3 đặc nguội

GV: Làm thí nghiệm sắt tác dụng với

CuSO4

? Quan sát hiện tợng, viết PTHH?

? Kết luận chung về tính chất hóa học của sắt.Hóa trị của sắt có điểm gì cần chú ý?

1Tác dụng với phi kim:

a. Tác dụng với oxi:

- Nhôm cháy sáng tạo ra chất rắn m,àu trắng 3Fe(r) + 2O2 (k) t Fe3O4(r) (màu nâu đen) b. Tác dụng với clo: 2Fe(r) + 3Cl2 (k) 2FeCl3 (r)

- Sắt tác dụng đợc với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối.

2. Sắt tác dụng với dd axit:

Fe(r) + 2HCl(dd) FeCl2(dd) +H2 (k)

Sắt tác dụng với dd axit tạo thành muối và

giải phóng H2

3. Phản ứng với dd muối:

Fe(r) + CuSO4 (dd) FeSO4(dd) +3Cu (r)

Sắt có đầy đủ tính chất hóa học của một kim loại. Sắt có hóa trị II và III

4. Luyện tập - củng cố:

1. Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài 2. Viết PTHH thực hiện sự chuyển hóa

FeCl2 Fe(NO3)2 Fe Fe

FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe

5. Dặn dò:

Chuẩn bị nội dung tiết sau

---

Ngày soạn: 14/11/2009. Ngày giảng: 9A: /11/2009 9B: /11/2009 9C: /11/2009

Tiết 26:

Hợp kim sắt: gang, thép I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: Sau bài học học sinh biết:

- Nguyên tắc và nguyên liệu sản xuất gang, thép.

2.Kỹ năng:

- Sử dụng các kiến thức về gang và thép vào thực tế đời sống

- Viết dợc các PTHH chính xảy ra trong quá trình luyện gang, thép.

3.Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ , sử dụng hợp lý kim loại sắt.

II. Chuẩn bị :

- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ. - Mẫu vật: Gang, thép.

- Tranh vẽ: Sơ đồ lò luyện gang.

III. Định h ớng ph ơng pháp:

- Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, quan sát thực tế.

IV. Tiến trình dạy học:

1. Kiểm tra sĩ số: 9A : / 32 9B: / 34 9C: /32

2.Kiểm tra bài cũ:

1. Hãy nêu tính chất hóa học của sắt, viết PTHH minh họa? 2. Làm bài tập số 2

3.Bài mới:

Hoạt động 1: Hợp kim của sắt:

GV: Giới thiệu hợp kim là gì? GV: Cho học sinh quan sát mẫu vật

? Dựa vào hiểu biết thực tế và kiến thức đã học em hãy cho biết

? Gang là gì? ? Thép là gì?

? Hãy nêu những điểm giống và khác nhau của gang và thép?

? gang và thép có những ứng dụng gì?

- Gang là hợp kim của sắt với một số nguyên tố trong đó C chiếm 2 đến 5% - Thép là hợp kim của sắt với một số nguyên tố trong đó C chiếm < 2%

Hoạt động 2: Sản xuất gang , thép:

Hãy trả lời các câu hỏi sau:

a. Nguyên liệu sản xuất gang, thép b. Nguyên tắc sản suất gang thép.

c. Các giai đoạn trong quá trình sản xuất gang thép

d. Các PTHH cơ bản trong quá trình sản xuát gang thép?

HS các nhóm hoạt động trong 10’ Đại diện các nhóm báo cáo

Các nhóm khác bổ sung GV: Chuẩn kiến thức

- Nguyên liệu: Quặng sắt, than cốc, không khí giàu oxi

- Nguyên tắc: Dùng CO khử sắt ở nhiệt độ cao - PTHH chính: C(k) + O2 (k) CO2 (k) CO2(k) + C (r) 2CO(k) CO(k) + Fe2O3 (r) Fe(r) + CO2 (k) 2. sản xuất gang:

- Nguyên liệu: Gang và sắt phế liệu

- Nguyên tắc: Oxi hóa phi kim và kim

loại để tạo rs một số nguyên tố C, Si…

- PTHH chính:

Fe(r) + O2 (k) FeO (r)

FeO(r) + Si (r) Fe(r) + SiO2(r)

FeO(r) + Mn (r) Fe(r) + MnO2 (r)

4. Luyện tập - củng cố:

1. Tính khối lợng gang chứa 95% sản xuất đợc từ 1,2 tấn quặng hematit có chứa 85%

Fe2O3, biết rằng hiệu suất của quá trình là 80%

2. Làm BTVN: 5,6

5. Dặn dò:

Chuẩn bị nội dung tiết sau.

Duyệt giáo án, ngày 16/11/2009

Tổ trởng

Dơng Hồng Hạnh

Ngày soạn: 21/11/2009. Ngày giảng: 9A: /11/2009

9B: /112009 9C: /11/2009

Tiết 27:

Sự ăn mòn kim loại

và bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: Sau bài học học sinh biết: - Khái niệm về sự ăn mòn kim loại.

- Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn và các yếu tố ảnh hởng đến sự ăn mòn. Từ đó biết cách bảo vệ các đồ vật làm bằng kim loại khỏi sự ăn mòn.

2.Kỹ năng:

- Biết liên hệ các hiện tợng trong thực tế về sự ăn mòn kim loại những yếu tố ảnh hởng và bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn.

- Biết thực hiện các thí nghiệm nghiên cứu về các yếu tố ảnh hởng đến sự ăn mòn kim loại. Từ đó đề xuất biện pháp bảo vệ kim loại.

3.Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ , sử dụng hợp lý kim loại sắt.

II. Chuẩn bị :

- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.

- HS: chuẩn bị thí nghiệm: “ ảnh hởng của các chất trong môi trờng dến sự ăn mòn kim loại”

III. Định h ớng ph ơng pháp:

- Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, quan sát thực tế.

IV. Tiến trình dạy học:

1. Kiểm tra sĩ số: 9A : / 32 9B: / 34 9C: /32

2.Kiểm tra bài cũ:

1. Thế nào là hợp kim? So sánh thành phần, tính chất, ứng dụng của gang và thép? 2. Nêu nguyên liệu, nguyên tắc sản xuất gang ? Viết PTHH minh họa?

3.Bài mới:

Hoạt động 1: Hợp kim của sắt:

GV: Cho học sinh quan sát các đồ dùng bị gỉ

? Hãy nêu khái niệm của sự ăn mòn kim loại?

GV: Kết luận về sự ăn moàn kim loại

- Sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học của môi trờng dợc gọi là sự ăn mòn kim loại.

GV: Giải thích nguyên nhân của sự ăn mòn kim loại?

Hoạt động 2: Những yếu tố ảnh h ởng đến sự ăn mòn kim loại::

GV: yêu cầu HS quan sát các thí nghiệm đã chuẩn bị trớc

? Hãy nêu nhận xét?

? Hãy kết luận các hiện tợng trên?

GV: thuyết trình ở nhiệt độ cao sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn.

- ảnh hởng của các chất trong môi trờng: - Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần môi trờng mà nó tiếp xúc

Hoạt động 3: Làm thế nào để đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn:

HS: Thảo luận theo nhóm:

? Vì sao phải bảo vệ kim loại để các đồ vạt bằng kim loại không bị ăn mòn?

? Hãy nêu các biện pháp chính để bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn?

Học sinh đọc phần em có biết: Qui trình bảo vệ một số máy móc.

- Biện pháp: Không cho kim loại tiếp xúc với môi trờng

- Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.

4. Luyện tập - củng cố:

1. Nhắc lại một số nội dung chinhd của bài. 2. BTVN: 2,4,5

5 Dặn dò:

Chuẩn bị tiết sau.

Duyệt giáo án, ngày 23/11/2009

Tổ trởng

Dơng Hồng Hạnh Ngày soạn: 24/10/2009.

Ngày giảng: 9A: /12/2009 9B: /12/2009 9C: /12/2009

Tiết 28:

Luyện tập chơng II: Kim loại I. Mục tiêu:

1.Kiến thức::

- Học sinh đợc ôn tập, hệ thống lại kiến thức cơ bản. So sánh tính chất của nhôm và sắt với tính chất chung của kim loại .

2.Kỹ năng:

- Biết vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại để xét và viết PTHH. Vận dụng để làm bài tập định tính và định lợng.

3.Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ , sử dụng hợp lý kim loại sắt.

II. Chuẩn bị :

- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.

- HS: Ôn tập các kiến thức trong chơng

III. Định h ớng ph ơng pháp:

- Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

IV. Tiến trình dạy học:

1. Kiểm tra sĩ số: 9A : / 32 9B: / 34 9C: /32

2.Kiểm tra bài cũ:

1. Thế nào là hợp kim? So sánh thành phần, tính chất, ứng dụng của gang và thép? 2. Nêu nguyên liệu, nguyên tắc sản xuất gang ? Viết PTHH minh họa?

3.Bài mới:

Hoạt động 1: Tính chất hóa học của kim loại:

? Nhắc lại dãy hoạt động hóa học của kim loại?

? Làm bài tập 1(SGK)

Làm bài tạp 3 (SGK)

1. Dãy hoạt động hóa học của kim loại

K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au

- Mức độ hoạt động của kim loại giảm dần từ trái qua phải Bài tập 1: 3Fe(r) + 2O2(k) t Fe3O4 (r) 2Na(r) + Cl2(k) t NaCl (r) Zn(r) + 2HCl(dd) ZnCl2(dd) + H2 (k) Fe(r) + CuCl2 (dd) FeCl2(dd) + Cu (k) Bài tập 3: Chọn C.Giải thích: - A, B tác dụng HCl giải phóng H2 A,B đứng tr- ớc H2 - C,D không tác dụng HCl C,D đứng sau H2

- B tác dụng với muối A giải phóng A B đứng tr- ớc A

- D tác dụng với muối C giải phóng C D đứng tr- ớc C

? Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau?

? Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?

? Những yếu tố nào ảnh hớng đến sự ăn mòn kim loại?

? Những biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn?

2.Tính chất hóa học của nhôm và sắt: * Giống nhau:

- Nhôm và sắt đều có tính chất hóa họpc của kim loại.

- Nhôm và sắt đều không phản ứng với H2SO4và

HNO3 đặc nguội

* Khác nhau:

- Nhôm phản ứng với kiềm, sắt không phản ứng với kiềm.

- Trong các hợp chất nhôm có hóa trị III, sắt có hóa trị II,III

Hoạt động 2: Bài tập:

? Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa sau: Al 1 Al2O3 2

AlCl3 3 Al(OH)3 4

Al2O3 5 Al 6

Al2O3 7 Al(NO3)3

1.Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa:

1. 2Al (r) + 3H2SO4 (dd) Al2(SO4)3 (dd) + 3H2 (k)

2. Al2(SO4)3 (dd) + 3BaCl2 (dd) BaSO4 (r) + 2AlCl3 (dd) 3. AlCl3 (dd) + KOH (dd) Al(OH)3 (r) + 3KCl (dd)

4. Al(OH)3 (r) Al2O3 (r) + H2O (k) 5. 2Al2O3 (r) 4Al (r) + 3O2 (k) 6. 4Al (r) + 3O2 (k) Al2O3(r)

7. Al2O3 (r) + 6HNO3 (dd) Al(NO3)3(dd) + 3H2O (l)

Bài tập 5(SGK):

Gọi khối lợng mol của kim loại A là: a PTHH: 2A + Cl2 2ACl Theo PT: 2mol A tạo ra 2 mol ACl Vậy a g (a + 35,5) g 9,2g 23,4 g 23,4.a = 9,2 .(a + 35,5)

a = 23

Vậy kim loại đó là Na

4. Luyện tập - củng cố:

2. BTVN: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.3. Chuẩn bị bài thực hành. 3. Chuẩn bị bài thực hành.

5. Dặn dò:

Chuẩn bị nội dung tiết sau

---

Ngày soạn: 28/11/2009. Ngày giảng: 9A: /12/2009 9B: /12/2009 9C: /12/2009

Tiết 29:

Thực hành: tính chất hóa học của nhôm và sắt I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Khắc sâu kiến thức của nhôm và sắt.

2.Kỹ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hành hóa học, khả năng làm thực hành hóa học.

3.Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức sử dụng hợp lý, tiết kiệm, cẩn thận trong thực hành và học tập hóa học.

II. Chuẩn bị :

- GV: Chuẩn bị dụng cụ hóa chất để thực hiện thực hành thí nghiệm theo nhóm. - Dụng cụ: Đèn cồn, giá sắt, kẹp gỗ, ống nghiệm, giá ống nghiệm, nam châm. - Hóa chất: Bột nhôm, bột sắt, bột lu huỳnh, dd NaOH.

III. Định h ớng ph ơng pháp:

- Hoạt động nhóm, quan sát thực hành thí nghiệm.

IV. Tiến trình dạy học:

1. Kiểm tra sĩ số: 9A : / 32 9B: / 34 9C: /32

2.Kiểm tra bài cũ:

1. Thế nào là hợp kim? So sánh thành phần, tính chất, ứng dụng của gang và thép? 2. Nêu nguyên liệu, nguyên tắc sản xuất gang ? Viết PTHH minh họa?

3.Bài mới:

Hoạt động 1: ổn định tổ chức lớp:

GV: Nêu mục tiêu của bài thực hành,

- Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ, hóa chất của các tổ.

Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhôm với oxi:

GV: Đa bảng phụ hớng dẫn các bớc tiến hành thí nghiệm

- Rắc bột nhôm lên ngọn lửa đèn cồn ? Quan sát hiện tợng viết PTHH?

Thí nghiệm 2: Tác dụng của sắt với lu huỳnh:

GV: Đa bảng phụ hớng dẫn các bớc tiến hành thí nghiệm:

- Lấy một thìa nhỏ hỗn hợp sắt và bột lu huỳnh ( Theo tỷ lệ 7 : 4 về khối lợng) - Đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn ? Quan sát hiện tợng viết PTHH?

Thí nghiệm 3: Nhận biết kim loại nhôm và sắt đựng trong 2 lọ không dán nhãn: ? Theo em nhận biết 2 kim loại này nh thế nào?

GV: nghe bổ sung ý kiến của HS

GV: Đa bảng phụ hớng dẫn các bớc tiến hành thí nghiệm

- Nhỏ vào 2 ống nghiệm 2-3 ml dd NaOH. Nếu ống nghiệm nào có bọt khí bay lên là ống nghiệm đó đựng Al

- HS: các nhóm làm thí nghiệm theo nhóm

? Quan sát hiện tợng viết PTHH?

Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhôm với O2

HS quan sát và nêu hiện tợng

Thí nghiệm 2: Tác dụng của sắt với lu huỳnh:

HS quan sát và nêu hiện tợng

Thí nghiệm 3: Nhận biết kim loại nhôm và sắt đựng trong 2 lọ không dán nhãn: HS làm thí nghiệm, quan sát và viết PTHH

Hoạt động 3: Viết bản t ờng trình

STT Tên thí nghiệm Hiện tợng Kết luận PTHH

1 2 3

4. Công việc cuối buổi thực hành:

Thu dọn phòng thực hành

5 Dặn dò:

Chuẩn bị nội dung tiết sau

Duyệt giá án, ngày 30/11/2009

Tổ trởng

Dơng Hồng Hạnh

---

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 9 2 cột (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w