Một số khái niệm về truyền số liệu

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống SCADA cho trạm điện Hà Đông (Trang 28)

Nhu cầu về truyền số liệu:

- Có thông tin là có nhu cầu về truyền dẫn thông tin.

- Máy tính điện tử (MTĐT, ví dụ nh PC) là thiết bị xử lý thông tin theo phơng pháp số.

- Truyền số liệu giữa các máy tính điện tử là nhu cầu tất yếu, nhất là khi chúng đợc nối thành mạng (LAN - mạng cục bộ hoặc WAN - mạng diện rộng).

- Truyền tin ở khoảng cách gần (15 m đến vài chục mét)

Tín hiệu số nối tiếp

Data Terminal Equipment Data Terminal Equipment

(PC) (PC)

- Truyền tin ở khoảng cách xa (qua đờng truyền tin)

Khái niệm về tốc độ truyền tin:

T T T V = 1 / T (bít/giây - bps hoặc bốt - baud) * Truyền tín hiệu song song và nối tiếp:

- MTĐT tổ chức và xử lý số liệu dới dạng song song qua BUS : byte - 8bít, word - 2 bytes ...

- Các tín hiệu bên trong MTĐT chủ yếu tồn tại dới dạng TTL ("0" logic -> 0V, "1" logic -> 5V).

- Truyền dữ liệu bên trong MTĐT dới dạng song song (thanh ghi, ô nhớ).

- Truyền dữ liệu giữa MTĐT và một số ngoại vi dới dạng song song (ví dụ với máy in song song).

- Truyền dẫn song song có u điểm là tốc độ nhanh nhng nhợc điểm là khoảng cách gần, cần nhiều dây dẫn, tốn kém.

- Truyền dẫn nối tiếp có u điểm là chỉ cần 1 dây dẫn, tốc độ tơng đối (đến 19.200 bps hoặc hơn). Lu ý: Để truyền đợc xa cần có MODEM.

* Một số chuẩn truyền dị bộ nối tiếp - Các tốc độ chuẩn:

+ 50, 60, 110 (100) bps: thờng dùng cho các máy Teletype. + 300, 600, 1200 bps: thờng dùng cho các Modem FSK.

+ 2400, 4800, 9600 bps: thờng dùng cho các MODEM nhiều mức.

+ 19.200 bps hoặc lớn hơn: thờng dùng trong các kênh Analog chất lợng cao hoặc kênh Digital.

Tín hiệu số

nối tiếp đã đợc điều Tín hiệu số chế

Tín hiệu số nối tiếp

- Chuẩn RS232: Điện áp dao động trong khoảng -25V đến +25V. Mức logic "1" ứng với khoảng điện áp -25V đến -3V và mức logic "0" ứng khoảng điện áp từ 3V đến 25V. Khoảng điện áp từ -3V đến +3V không đợc định nghĩa, đây là khoảng để chuyển tiếp giữa các mức logic.

Khoảng cách truyền cho phép 15m.

RS232 làm việc ở chế độ truyền song công (full-duplex), với phơng thức truyền này số liệu cã thể đợc truyền theo hai hớng một cách đồng thời, tức ở một thời điểm cả hai thiết bị đều cã thể nhận hoặc truyền số liệu.

Các yêu cầu chuẩn của RS232 đối với phần tạo dạng phát: + Đầu ra phải chịu đợc trạng th#i ngắn mạch hoặc không tải.

+ Điện trở khi ngắn mạch nguồn lớn hơn 300 Ω.

+ Điện áp ra cực đại khi không tải là 25V.±

+ Dạng ra cực đại khi ngắn mạch là 500mA.

+ Thời gian chuyển tín hiệu giữa hai mức tín hiệu phải nhỏ hơn 1ms. + Tốc độ tăng hay giảm týn hiệu không nhỏ hơn 30V/ms.

Các yêu cầu đối với phần thu:

+ Điện trở vào từ 3000Ω đến 7000Ω.

+ Tụ ký sinh nhỏ hơn 2500àF.

- Chuẩn RS422/RS485: Về cơ bản RS422 và RS485 không khác nhau nhiều. Cụ thể RS232 chỉ có thể ghép nối điểm-điểm, hoặc điểm-nhiều điểm. Nói chung chỉ đợc sử dụng trong mạng đơn giản thông thờng. RS485 lại có thể tham gia ghép nối nhiều điểm chính vì vậy mà nó đợc sử dụng nhiều trong các mạng công nghiệp.

+ Tốc độ truyền rất cao: Hàng chục Mb/s hoặc cao hơn. + Truyền xa tới 1700m.

+ Khoảng điện áp cho phép từ -6V đến +6V

+ Thờng dùng làm chuẩn truyền dữ liệu cho đôi dây xoắn, cáp đồng trục cho mạng LAN.

+ Ưu điểm: Tốc độ cao, khả năng chống nhiễu cao.

+ Nhợc điểm: không nối đất chung cho các tín hiệu nên cần 2 sợi dây cho một tín hiệu.

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống SCADA cho trạm điện Hà Đông (Trang 28)