Các bước tính Use Case Points trong chương trình

Một phần của tài liệu Một số kỹ thuật ước lượng dự án và đánh giá phần mềm (Trang 104)

Phương pháp Use case points sẽ đếm các Actor và Use case trong mô hình UML

Để tính UUCP (Unjust Use case Points) ta nhân thêm trọng số tương ứng trong bảng trên với mỗi loại Actor và Use case.

ni: số lượng use case hoặc Actor wi: trọng số tương ứng

Để ước lượng phần mềm tốt hơn nữa thêm hai nhân tố là:

 Technical Complexity Factor(TCF) và Environmental Factor (EF)

 Technical Complexity Factor đã được nói tới ở trên (Phần Function Points)

Công thức tính : với C1 = 1.4, C2 = -0.3

Các hằng số C1, C2 là dựa trên những ước lượng sớm

F1: Mức độ quen thuộc: Mô hình của hệ thống là quen thuộc với các nhân viên phát triển phần mềm

F2: phụ thuộc vào số lượng và mức độ đóng góp của các nhân viên làm việc Part Time.

F3: Năng lực phân tích, người phân tích tốt sẽ cho hệ thống phát triển tốt, dễ cài đặt, phát triển và mở rộng

F4: kinh nghiệm đối với ứng dụng: hầu hết các công nhân đã làm việc quen thuộc trên ứng dụng này

F5: Kinh nghiệm lập trình hướng đối tượng: kinh nghiệm này ảnh hưởng rất lớn đến mô hình đối tượng của ứng dụng

F6: Động cơ thúc đẩy: nếu ứng dụng đang phát triển đang có nhu cầu lớn, hoặc có tương lai, thì động cơ thúc đẩy là tốt, việc tập trung phát triển cũng tốt hơn, và ứng dụng càng được hoàn thiện tốt.

F7: Mức độ khó khăn của ngôn ngữ lập trình: ngôn ngữ lập trình cấp thấp thường rất khó so với khi lập trình bằng các ngôn ngữ bậc cao.

F8: Mức độ ổn định của các yêu cầu: đây là nhân tố khá điển hình, như chúng ta đã biết người dùng đôi khi còn chưa phát hiện rõ và chính sác yêu cầu của mình, trong quá trình phát triển phần mềm sự thày đổi đôi khi là phải trả giá hết sức đắt.

Khi đó Use case points được tính:

Một phần của tài liệu Một số kỹ thuật ước lượng dự án và đánh giá phần mềm (Trang 104)