Kết quả phân tích hồi qui

Một phần của tài liệu Tác động của các yếu tố đặc điểm cá nhân của người học đến việc đánh giá các hoạt động giảng dạy của giảng viên (Trang 71)

Trong nghiên cứu này, phƣơng pháp phân tích hồi quy tuyến tính bội sẽ sử dụng phƣơng pháp đƣa biến vào mô hình một lƣợt (phƣơng pháp Enter). Sử dụng phần mềm SPSS, các kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội thu đƣợc các bảng dƣới đây:    n i i i o b X b , 1

70

Bảng 5.1. Kết quả phân tích các hệ số hồi quy (Coefficients)

Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients T Sig. Collinearity Statistics B Std.

Error Beta Tolerance VIF

1 (Constant) 3.264 .069 47.582 .000 Hệ đào tạo .196 .027 .114 7.375 .000 .872 1.147 Giới tính sinh viên .127 .016 .117 8.088 .000 .993 1.007 Năm học của sinh viên -.072 .010 -.112 -7.410 .000 .916 1.091 Điểm trung bình chung học kỳ -.028 .009 -.044 -2.970 .003 .927 1.079

a Dependent Variable: Trung bình 13 câu khảo sát

Với giá trị hệ số phóng đại của phƣơng sai (Variance inflation factor – VIF) đều gần 1, nhƣ vậy mô hình hồi qui hoàn toàn không bị đa cộng tuyến (nếu hệ số VIF <10 thì mô hình không bị đa cộng tuyến).

Bảng 5.2. Kết quả phân tích ANOVA cho hồi quy bội Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 41.427 4 10.357 37.281 .000(a) Residual 1295.931 4665 .278 Total 1337.358 4669

a Predictors: (Constant), diem trung binh chung hoc ky, Gioi tinh sinh vien, nam hoc cua sinh vien, he dao tao

b Dependent Variable: Trung binh 13 cau KHAO SAT

Bảng Kết quả phân tích Anova (bảng 5.2.) cho kết quả của kiểm định thống kê F. Kiểm định thống kê F để xem mối quan hệ tuyến tính giữa các biến tác động và biến nghiên cứu trong mô hình hồi qui tuyến tính tổng thể, xem xét mức độ phù hợp của mô hình hồi qui tổng thể. Với mức ý nghĩa sig.

71

= 0,000 cho thấy kiểm định F có ý nghĩa thống kê, nhƣ vậy mô hình hồi qui là hoàn toàn phù hợp xét trong phạm vi tổng thể.

Trong bảng 5.1. cho ta kết quả của kiểm định T, kiểm định thống kê T đƣợc dùng để xem xét ý nghĩa của hệ số hồi qui. Trong nghiên cứu này, các mức ý nghĩa của kiểm định T đều nhỏ hơn 0,05. Điều này chứng tỏ cả 4 biến tác động đƣa vào mô hình đều có mối quan hệ tuyến tính với biến kết quả đánh giá giảng viên. Đó là các biến: giới tính sinh viên với sig. = 0,000, biến hệ đào tạo với sig. = 0,000, biến điểm trung bình chung học kỳ với sig. = 0,003 và biến năm học của sinh viên với sig. = 0,000.

Mặt khác, bảng phân tích các hệ số hồi quy (bảng 5.1.) cũng cho chúng ta các giá trị của phƣơng trình hồi quy bội: hệ số cắt, các hệ số dốc. Hệ số Beta của các biến tác động lần lƣợt là 0,196; 0,127; - 0,028; - 0,072. Nhƣ vậy nếu so sánh mức độ tác động của các biến nghiên cứu thì yếu tố hệ đào tạo của sinh viên tác động mạnh nhất đến kết quả đánh giá giảng viên của sinh viên, sau đó đến biến giới tính sinh viên. Hai biến hệ đào tạo và giới tính sinh viên có tƣơng quan thuận với kết quả đánh giá giảng viên, còn hai biến năm học và điểm trung bình chung học kỳ có tƣơng quan nghịch với kết quả đánh giá giảng viên.

Từ đây có thể thiết lập đƣợc phƣơng trình hồi qui tuyến tính nhƣ sau:

Kết quả đánh giá giảng viên = 3.264 + 0,196 * Hệ đào tạo + 0,127 * Giới tính sinh viên - 0,028 * Điểm trung bình chung học kỳ - 0,072 * Năm học của sinh viên

Nhƣ vậy, khi các điều kiện khác không thay đổi thì khi các yếu tố về hệ đào tạo, giới tính sinh viên, điểm trung bình chung học kỳ, năm học của sinh viên tăng thêm 1 đơn vị sẽ làm cho kết quả đánh giá giảng viên thay đổi tƣơng ứng là tăng thêm 0,196 đơn vị, 0,127 đơn vị, giảm đi 0,028 đơn vị hay giảm đi 0,072 đơn vị.

72 Bảng 5.3. Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Change Statistics R Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change 1 .176(a) .031 .030 .52707 .031 37.281 4 4665 .000

a Predictors: (Constant), điểm trung bình chung học kỳ, Giới tính sinh viên, năm học của sinh viên, hệ đào tạo.

Bảng Model Summary (bảng 5.3.) cho ta kết quả hệ số xác định R2 đã hiệu chỉnh (Adjusted R Square) bằng 0,03 với mức ý nghĩa của kiểm nghiệm F = 0,000. Điều này có ý nghĩa là mô hình hồi qui giải thích đƣợc 3% sự biến thiên của biến kết quả đánh giá giảng viên theo các yếu tố đặc điểm sinh viên.

Kết quả đánh giá hoạt động giảng viên phản ánh năng lực giảng dạy môn học của giảng viên cũng nhƣ sự hài lòng về mức phát triển kiến thức của sinh viên, do đó năng lực giảng dạy của giảng viên là nguyên nhân chính ảnh hƣởng lên kết quả đánh giá giảng viên. Bên cạnh đó, trong phần tổng quan tài liệu, kết quả nghiên cứu của Larry H. Ludlow (2005), ông đƣa ra mô hình dự đoán kết quả đánh giá giảng viên dựa trên 2 yếu tố: phần trăm những ngƣời đồng ý rằng mình thực sự hiểu các nguyên tắc và khái niệm và phần trăm những ngƣời đồng ý rằng giảng viên sẵn sàng giúp đỡ sinh viên ngoài giờ học với khả năng dự đoán là 73% [27]. Do vậy, trong nghiên cứu này các biến độc lập có thể không phải là những nguyên nhân chính tác động đến kết quả đánh giá giảng viên. Khả năng dự đoán của mô hình trong luận văn này là 3%, điều này chứng tỏ các yếu tố đặc điểm cá nhân ngƣời học có tác động đến kết quả đánh giá giảng viên rất ít và gần nhƣ không có.

5.3. Tiểu kết

Trong chƣơng này phƣơng pháp hồi quy tuyến tính bội đã đƣợc sử dụng để tìm hiểu các yếu tố đặc điểm sinh viên tác động đến kết quả đánh giá

73

giảng viên nhƣ thế nào. Kết quả thu đƣợc: nếu so sánh mức độ tác động của các biến nghiên cứu thì yếu tố hệ đào tạo của sinh viên tác động mạnh nhất đến kết quả đánh giá giảng viên của sinh viên, sau đó đến biến giới tính sinh viên. Hai biến hệ đào tạo và giới tính có tƣơng quan thuận với kết quả đánh giá giảng viên, còn hai biến năm học và điểm trung bình chung học kỳ có tƣơng quan nghịch với kết quả đánh giá giảng viên.

Ngoài ra, ta thu đƣợc phƣơng trình hồi quy tuyến tính nhƣ sau:

Kết quả đánh giá giảng viên = 3.264 + 0,196 * Hệ đào tạo + 0,127 * Giới tính sinh viên - 0,028 * Điểm trung bình chung học kỳ - 0,072 * Năm học của sinh viên

Mô hình hồi qui trên giải thích đƣợc 3% sự biến thiên của biến kết quả đánh giá giảng viên theo các yếu tố đặc điểm sinh viên. Tỷ lệ này tƣơng đối thấp do các biến độc lập trong nghiên cứu này không phải là những biến chính, có tác động mạnh đến kết quả đánh giá giảng viên. Do vậy khả năng dự đoán của mô hình là 3%, điều này cho thấy các yếu tố đặc điểm cá nhân ngƣời học có tác động không đáng kể đến kết quả đánh giá giảng viên.

74

CHƢƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Tác động của các yếu tố đặc điểm cá nhân của người học đến việc đánh giá các hoạt động giảng dạy của giảng viên (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)