Mô tả bài toán 36

Một phần của tài liệu framework và ứng dụng cho một lớp bài toán quản lý (2) (Trang 36)

3. Cấu trúc của luận văn

2.2.1.Mô tả bài toán 36

Để đầu tƣ cho một vùng trồng mía lấy sản phẩm dựa vào khả năng sản xuất của ngƣời nông dân, trƣớc hết doanh nghiệp phải xác định đƣợc vùng đó là vùng nào. Sau khi đã xác định đƣợc vùng cụ thể có thể đầu tƣ, bƣớc tiếp theo là tiến hành khảo sát thu thập các dữ liệu liên quan. Ví dụ số các hộ nông dân hay hợp tác xã sẽ tham gia sản xuất, số ruộng đất mà họ có thể đầu tƣ trồng mía (diện tích có thể trồng), năng suất mía dự kiến, số lƣợng các đầu mục cần đầu tƣ (như tiền vốn, giống, phân bón, kỹ thuật chăm sóc, ...) cũng nhƣ định mức đầu tƣ các khoản này trên một đơn vị diện tích, thời gian cần cung cấp các khoản đầu tƣ, thời gian thu hoạch, cách thức thu hoạch,.... Trên cơ sở các dữ liệu này, doanh nghiệp tiến hành các tính toán phân tích để đƣa ra các phƣơng án đầu tƣ. Mỗi phƣơng án đầu tƣ thƣờng tƣơng ứng với một chiến lƣợc đầu tƣ và mức độ đầu tƣ mà ngƣời nông dân có thể chấp nhận đƣợc. Trên cơ sở các phƣơng án đầu tƣ này, doanh nghiệp tiến hành thỏa thuận với nông dân để đi đến một hợp đồng. Từ hợp đồng đã đƣợc ký kết, doanh nghiệp đƣa ra một kế hoạch triển khai đầu tƣ bao gồm số lƣợng các yếu tố đầu tƣ sẽ cung cấp cho mỗi hộ nông dân, thời gian cung cấp cũng nhƣ cách thức cung cấp phù hợp với quá trình trình sản xuất của ngƣời nông dân. Khi mía đến lúc đƣợc thu hoạch, doanh nghiệp đƣa ra kế hoạch thu hoạch để nhận đƣợc sản phẩm cuối cùng. Có thể nông dân tự thu hoạch chở đến nhà máy cho doanh nghiệp, có thể nhà máy tiến hành nhận mía mà ngƣời nông dân thu hoạch tại một nơi tập trung nhất định ở gần các thửa rộng theo thời gian đinh trƣớc, cũng có thể nhà máy thuê nông dân thu hoạch theo kế hoạch định sẵn của mình. Sau khi thu hoạch, doanh nghiệp tiến hành hách toán với ngƣời nông dân theo các điều khoản đã thỏa thuận trong hợp đồng và tiến hành thanh lý hợp đồng.

Quá trình đầu tƣ có thể tiếp tục cho nhƣng thời vụ mới với các hợp đồng thỏa thuận mới. Những hợp đồng mới có thể giống các hợp đồng cũ hay có sự thay đổi nhất định cho phù hợp với những điều kiện mới của các doanh nghiệp hay ngƣời nông dân.

2.2.2. Biểu đồ hoạt động của quy trình đầu tư

Quá trình hoạt động đầu tƣ trên đây có thể mô tả bằng biểu đồ hoạt động ở hình 2.2.

Hình 2.2. Biểu đồ hoạt động quá trình đầu tƣ cho sản xuất mía đƣờng Xác định vùng nguyên liệu Khảo sát thu thâp dữ liệu Phân tích, lập các phƣơng án đầu tƣ Thỏa thuận ký kết hợp đồng Lập kế hoạch triển khai đầu tƣ trồng mía

Theo dõi thực hiện đầu tƣ

Lập kế hoạch thu hoạch mía

Theo dõi thu hoạch mía Hạch toán, kết toán đầu tƣ Thanh lý hợp đồng Lập phương án đầu tư và ký kết hợp đông Triển khai thực hiện đầu tư

Tổ chức thu hoạch mía Hạch toán, thanh lý hợp đồng mía

2.2.3. Xác định mô hình miền lĩnh vực đầu tư trồng mía

a. Các đối tượng nghiệp vụ của bài toán

Bảng 1- Tên viết tắt tên các đối tƣợng nghiệp vụ bài toán đầu tƣ trồng mía

TT Tên đối tượng nghiệp vụ Viết tăt

1 Các hộ nông dân NÔNG DÂN

2 Bản hợp đồng HỢP ĐỒNG

3 Chiến lƣợc đầu tƣ CHIẾN LƢỢC

4 Phƣơng án đầu tƣ PHƢƠNG ÁN

5 Danh mục ruộng RUỘNG

6 Các mức đầu tƣ cho mía MỤC ĐẦU TƢ

7 Tông mức đầu tƣ TỔNG ĐẦU TƢ

8 Kế hoạch đầu tƣ THƢC THIỆN ĐẦU TƢ

9 Thực hiện đầu tƣ TH THỰC THIỆN ĐẦU TƢ

10 Kế hoạch thu hoạch THỰC HIỆN THU HOẠCH

11 Thực hiện thu hoạch TH THU HOẠCH MÍA

12 Bản hạch toán HẠCH TOÁN

13 Bản thanh lý hợp đồng THANH LÝ

b. Các thao tác nghiệp vụ

− Ký kết (hợp đồng) − Đầu tƣ (vào cái gì)

− Lập phƣơng án từ (khoản mục đầu tƣ) − Lựa chọn (chiến lƣợc)

− Tổng hợp phƣơng án

− Theo dõi thực hiện (phƣơng án ) − Theo dõi thu hoạch (theo phƣơng án) − Tiến hành hạch toán (đầu tƣ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

− Thanh lý (hợp đồng)

Từ các đối tƣợng nghiệp vụ và các thao tác diễn ra trên các đốí tƣợng nghiệp vụ, cùng các mối quan hệ ngữ nghĩa giữ chúng cho phép ta xây dựng đƣợc mô hình lĩnh vực. Mô hình cho ta hình dung các đối tƣợng thuộc miền lĩnh vực tƣơng tác giữa chúng với nhau. Mô hình này là cơ sở để phát triển biểu đồ lớp thiết kế của bài toán.

c. Biểu đồ miền lĩnh vực

2.3. Bài toán đầu tư cho chăn nuôi bò sữa

2.3.1. Mô tả bài toán

Để đầu tƣ lấy sữa, doanh nghiệp phải xác định đƣợc vùng mà ở đó có thể trồng cỏ làm thức ăn và nông dân có chuồng trại để chăn nuôi. Sau khi đã xác định đƣợc vùng cụ thể có thể đầu tƣ, bƣớc tiếp theo là tiến hành khảo sát thu thập các dữ liệu liên quan. Ví dụ số các hộ nông dân hay hợp tác xã sẽ tham gia sản xuất, số ruộng đất mà họ có thể đầu tƣ trồng cỏ (diện tích có thể trồng), năng suất cỏ dự kiến của cỏ, số lƣợng các đầu mục cần đầu tƣ cho việc chăn nuôi bò (như tiền vốn mua sắm thiết bị, con giống, kỹ thuật chăm sóc, ...) cũng nhƣ định mức đầu tƣ các khoản này trên một đơn vị diện tích, thời gian cần cung cấp các khoản đầu tƣ, thời gian thu lấy sữa cũng nhƣ cách thức thu nhận sữa,.... Trên cơ sở các dữ liệu này, doanh nghiệp tiến hành các tính toán phân tích để đƣa ra các phƣơng án đầu tƣ. Mỗi phƣơng án đầu tƣ thƣơng tƣơng ứng với một chiến lƣợc đầu tƣ và mức độ đầu tƣ mà ngƣời nông dân có thể chấp nhận đƣợc. Trên cơ sở các phƣơng án đầu tƣ này, doanh nghiệp tiến hành thỏa thuận với nông dân để đi đến một hợp đồng. Từ hợp đồng đã đƣợc ký kết, doanh nghiệp đƣa ra một kế hoạch triển khai đầu tƣ bao gồm số lƣợng các yếu tố đầu tƣ sẽ cung cấp cho mỗi hộ nông dân, thời gian cung cấp cũng nhƣ cách thức cung cấp phù hợp với quá trình trình sản xuất của ngƣời nông dân. Khi bò cho sữa, doanh nghiệp đƣa ra kế hoạch thu nhận đƣợc sản phẩm cuối cùng. Trong trƣờng hợp nuôi bò, nông dân có thể tự vắt sữa và đem giao nộp cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp tổ chức nơi để thu nhận sữa tƣơi gần khu vực chăn nuôi của nông dân và chở về xí nghiệp.

Quá trình đầu tƣ cho chăn nuôi bò chủ yếu là khoản đầu tƣ ban đầu cho chuồng trại, giống và trang thiết bị. Những nhu cầu cho hoạt động thƣờng xuyên nông dân có thể tự trang trải và sử dụng các dịch vụ của các cơ sở dịch vụ, nhƣ dịch vụ thú y, đào tạo kỹ thuật chăm sóc bò sữa, kỹ thuật vắt sữa,… Việc đầu tƣ tiếp tục chỉ xẩy ra khi có nhu cầu mở rộng quy mô chăn nuôi. Khi đó có thể xem nhƣ những hợp đồng mới.

Những hợp đồng đƣợc ký kết sẽ kết thúc khi ngƣời nông dân trả hết đƣợc các khoản đầu tƣ ban đầu. Trong bài toán này, việc thu nhận sản phẩm là đơn giản, không phụ thuộc trục tiếp vào phƣơng án đầu tƣ. Việc thu nhận sữa chỉ liên quan đến kết thúc hợp đồng khi mà tổng giá trị sản phẩm nhận đƣợc bằng giá trị của hợp đồng đầu tƣ.

2.3.2. Biểu đồ hoạt động của quy trình đầu tư

Quá trình hoạt động đầu tƣ cho chăn nuôi bò có thể mô tả bằng biểu đồ hoạt động ở hình 2.4.

Hình 2.4. Biểu đồ hoạt động quá trình đầu tƣ cho chăn nuôi bò sữa

Bài toán chăn nuôi bò có sơ đồ hoạt động đơn giản hơn bài toán trồng trọt mía đƣờng. Có sự đơn giản này do việc thu hoạch sản phẩm đơn giản hơn. Và vì vậy quá trình thanh toán và thanh lý hợp đồng đơn giản hơn.

ĐINH MỨC Xác định vùng chăn nuôi Khảo sát thu thâp dữ liệu Phân tích, lập các phƣơng án đầu tƣ Thỏa thuận ký kết hợp đồng Lập kế hoạch triển khai đầu

Theo dõi thực hiện đầu tƣ

Theo dõi thu mua sữa Thanh lý hợp đồng Lập phương án đầu tư và ký kết hợp đồng Triển khai thực hiện đầu tư

Thu mua sản phẩm

thanh lý hợp đồng chăn nuôi

2.3.3. Xác định mô hình miền lĩnh vực đầu tư chăn nuôi

a. Các đối tượng nghiệp vụ của bài toán

Bảng 2- Tên viết tắt tên các đối tƣợng nghiệp vụ bài toán đầu tƣ chăn nuôi

TT Tên đối tượng nghiệp vụ Viết tăt

1 Các hộ nông dân NÔNG DÂN

2 Bản hợp đồng HỢP ĐỒNG

3 Chiến lƣợc đầu tƣ CHIẾN LƢỢC

4 Phƣơng án đầu tƣ PHƢƠNG ÁN

5 Danh mục vùng trồng cỏ VÙNG CỎ

6 Diện tích chuồng trại CHUỒNG TRẠI

7 Các mục đầu tƣ cho nuôi bò MỤC ĐẦU TƢ

8 Thục hiện phƣơng án đầu tƣ THỤC HIỆN PA ĐẦU TƢ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9 Tông hợp mức đầu tƣ (các phƣơng án) TH THỰC HIỆN ĐẦU TƢ 10 Kết quả phƣơng án đầu tƣ (số lƣợng bò) KẾT QUẢ PA ĐẦU TƢ

11 Tồng hợp kết quả đầu tƣ TH KẾT QUẢ ĐẦU TƢ

12 Sổ theo dõi thu mua sữa PA THU MUA PA

13 Sổ tổng hợp thu mua sữa PA TH THU MUA PA

14 Bản thanh lý hợp đồng THANH LÝ

b. Các thao tác nghiệp vụ

− Ký kết (hợp đồng) − Đầu tƣ (vào cái gì)

− Lập phƣơng án từ (khoản mục đầu tƣ) − Lựa chọn (chiến lƣợc)

− Tổng hợp phƣơng án − Thực hiện phƣơng án

− Theo dõi thu mua (theo phƣơng án) − Tổng hợp thu mua (các phƣơng án) − Thanh lý (hợp đồng)

c. Biểu đồ miền lĩnh vực

2.4. Tổng quát hóa mô hình miền lĩnh vực của đầu tư trong nông nghiệp

2.4.1. Những vấn đề cần khái quát hóa

Mặc dù ở trên ta chỉ trình bày hai bài toán đầu tƣ cụ thể nhƣng đặc trƣng cho hai loại hình sản phẩm của nông nghiệp, đó là sản phẩm trồng trọt và sản phẩm chăn nuôi. Với mỗi bài toán, ta cố gắng xem xét để khái quát các yếu tố liên quan, sao cho bao quát đƣợc các bài toán đầu tƣ cụ thể khác nhau có thể gặp đối với hai loại bài toán đầu tƣ này. Nhƣ vậy mô hình miền lĩnh vực đủ cơ sở cho việc thiết kế một khung làm việc cho lớp các bài toán đầu tƣ trong nông nghiệp.

Sau đây là những xem xét để khái quát hóa các đối tƣợng nghiệp vụ tham gia vào mô hình miền lĩnh vực:

− Ở trên ta xét từng bài toán đầu tƣ cụ thể của nông nghiêp: bài toán đầu tƣ sản xuất mía đƣờng và bài toán đầu tƣ chăn nuôi bò. Mỗi bài toán đầu tƣ xem nhƣ một dự án. Và trong một dự án đó chúng ta có một sản phẩm cuối cùng cần đạt đến, và đi theo nó là một khoản đầu tƣ. Ngoài ra, khi nói đến đầu tƣ là phải nói đến hiệu quả, tức là phải nói đến hệ số thu hồi vốn. Vậy đối tƣợng nghiệp vụ đầu tiên cần đƣợc bổ sung vào mô hình miền là DỰ ÁN. Vấn đề phức tạp hơn khi sản phẩm kết quả đầu tƣ lại chƣa phải là sản phẩm cuối cùng cần có. Nhƣ ví dụ chăn nuôi bò, kết qủa đầu tƣ cho chăn nuôi để đƣợc những con bỏ sữa, những sản phẩm cuối cùng mà xí nghiệp cần là sữa. Khi đó cần thêm vào sản phẩm trung gian.

− Nhƣ trong bài toán đầu tƣ trồng mía, tƣ liệu chính của ngƣời nông dân dùng cho trồng mía chỉ có một loại là ruộng đất. Nhƣng trong bài toán nuôi bò, để cho chăn nuôi họ cần có nhiều loại tƣ liệu cho sản xuất khác nhau nhƣ các vùng trồng cỏ, chuồng trại và có thể cần trang thiết bị, nhƣ trƣờng hợp nuôi gà giống. Trong trƣờng hợp cuối cùng này cần có thiết bị ấp trứng. Tạm thời ta có thể tổng quát hóa với giới hạn tối đa là ba loại tƣ liệu thiết yếu cần đầu tƣ cho sản xuất ra sản phẩm nông nghiệp. Thực tế, nhiều bài toán đầu tƣ cho sản xuất nông nghiệp chƣa có quá ba loại tƣ liệu sản xuất.

− Trong bài toán đầu tƣ cho trồng trọt, hoạt động đầu tƣ đƣợc thực hiện nhiều lần, nên ta cần có đối tƣợng mô tả quá trình đầu tƣ (thực hiện đầu tƣ nhiều lần), và cũng cần đối tƣợng mô tả quá trình thu hoạch. Hai đối tƣợng này không có trong bài toán chăn nuôi bò. Để bao hàm đƣợc những quá trình này cho các bài toán đầu tƣ cho trồng trọt vẫn cần hai đối tƣợng loại này

− Trong nông nghiệp, các chiến lƣợc đầu tƣ phụ thuộc vào số loại tƣ liệu cần cho sản xuất, sau nữa là số lƣợng sản phẩm cuối cùng cần có. Để đơn giản ta giả

thiết các dự án chỉ có một sản phẩm cuối cùng. Vì bài toán đầu tƣ với nhiều loại tƣ liệu sản xuất để nhận đƣợc nhiều sản phẩm lá khá phức tạp.

− Các tên đối tƣợng nghiệp vụ cũng cần đƣợc khái quát hóa đến mức có thể để bao quát đƣợc một lớp rộng rãi các đối tƣợng đa dạng trong thực tế của hoạt động đầu tƣ trong nông nghiệp. Và nhƣ vậy, các thuộc tính của đối tƣợng cũng nhƣ yêu cầu tính toán đƣợc dự kiến trƣớc mà sau này chỉ cần sửa đổi, hay bỏ đi mà không cần thêm vào.

2.4.2. Các đối tượng nghiệp vụ cần bổ sung

Từ những phân tích ở trên, ta cần bổ sung thêm một số các đối tƣợng nghiệp vụ vào mô hình miền lĩnh vực và thay đổi tên gọi của một số đối tƣợng khác để có thể bao quát đƣợc các dự án đầu tƣ khác nhau và các loại hình đầu tƣ khác nhau của cả trồng trọt và chăn nuôi. Các đối tƣợng cần đƣợc bổ sung bao gồm:

DỰ ÁN với các đặc trƣng sau: tên dự án, sản phẩm, đơn vị tính, khối lƣợng, đơn giá, tên sản phẩm trung gian (SPTG), đơn vị tính SPTG, khối lƣợng SPTG, tổng đầu tƣ và hệ số hoàn vốn (ROI – Return On Investement)

TƯ LIỆU SẢN XUẤT với các đặc trƣng sau: tên, đơnvị, số lƣợng, hệ số (thƣờng dùng quy đổi về đại lƣợng khác nhƣ: diện tích chuồng cần đổi sang số đầu vật nuôi).

2.4.3. Mô hình miền lĩnh vực cho lớp bài toán đầu tư trong nông nghiệp

Hình 2.5 biểu diễn tổng quát hóa các đối tƣợng nghiệp vụ của bài toán tổng quát đầu tƣ trong lĩnh vực nông nghiệp và mối liên quan ngữ nghĩa giữa chúng. Vì điều kiện hạn chế về thời gian và khung khổ luận văn, lớp các bài toán đƣợc xét cho việc lập mô hình có hạn chế trong một phạm vi nhất định.

2.5. Chuyển mô hình nghiệp vụ sang mô hình lớp thiết kế

Theo một cách chính quy, quá trình đi từ mô hình nghiệp vụ đến mô hình thiết kế của bài toán có thể theo nhiều cách. Một trong cách đó là đặc tả yêu cầu các chức năng, tiến hành phân tích, thiết kế logic và thiết kế vật lý theo quy trình RUP (Rational Unified Process). Nhƣng đó là cách làm mang tính truyền thống và không nằm phạm vi trình bày trong luận văn này. Bằng cách vận dụng phƣơng pháp kinh nghiệm, trực quan, ta chuyển mô hình nghiệp vụ sang mô hình lớp qua ba bƣớc:

Bƣớc 1: Chuyển các đối tƣợng nghiệp vụ thành các lớp thiết kế Bƣớc 2: Xác định các mối quan hệ giữa các lớp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bƣớc 3: Xem xét lại các mối quan hệ giữa chúng đảm bảo ngữ nghĩa của các mối quan hệ, hiệu chỉnh và bổ sung các thành phần khác (các thuộc tính và các toán

tử) của các lớp đã đƣợc áp dụng mẫu chuyên gia. Đến đây ta đƣợc biểu đồ lớp thiết kế tƣơng ứng với mô hình miền lĩnh vực cho bài toán đầu tƣ tổng quát trong nông nghiệp (Hình 2.6).

Để dễ theo dõi và không quá phức tạp rối rắm, trong biểu đồ lớp thiết kế chỉ đƣa ra các toán tử liên quan đòi hỏi việc tính toàn - xử lý các thuộc tính thuộc lớp, tạm bỏ qua các toán tử khác (nhƣ tạo, hủy,..).

2.5.1. Biểu đồ lớp cho khối lập dự án và ký kết hợp đồng

Một phần của tài liệu framework và ứng dụng cho một lớp bài toán quản lý (2) (Trang 36)