0
Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Bài học kinh nghiệm:

Một phần của tài liệu PP DAY HOC VE CA DAO TINH CAM GIA DINH (Trang 27 -28 )

SKKN này sẽ tiếp tục đợc sử dụng ở tổ nhóm bộ môn và đa vào giảng dạy trong thời gian tiếp theo. Giáo viên bộ môn Ngữ văn nhà trờng sẽ dạy theo quy trình mới với 4 bớc cơ bản sau đối với mỗi bài CDDC.

1. Xác định chủ thể trữ tình của bài ca. 2. Cảm nhận cách phô diễn tình ý của bài ca. 3. Nội dung của bài ca

4. Liên hệ với những bài ca cùng chủ đề - Liên hệ CDDC đại phơng. Tuy nhiên ngoài 4 bớc cơ bản trên ngời giáo viên đứng lớp cần vận dụng linh hoạt đối với mỗi bài dạy, hoặc có thêm những bớc nhỏ khác để dẫn dắt học sinh con đờng tiếp cận nhanh nhất đối với mỗi bài ca …..để giờ giảng văn đạt kết quả cao.

Đề tài đạt đợc hiệu quả: Nếu áp dụng đề tài này học sinh sẽ tiếp cận nhanh hơn đối với mỗi bài CDDC. Hơn nữa sau khi học phần CD DC học sinh không chỉ tích luỹ đợc phần kiến thức mà còn đợc bồi dỡng tâm hồn, tình yêu quê hơng đất nớc, tình cảm gia đình, tình cảm bạn bè thầy cô….Góp phần giúp ngời đọc cảm nhận cái hay cái đẹp mà CDDC đem lại, từ đó học sinh sẽ tạo đợc nét đẹp trong văn hoá ứng xử, hớng tới vẻ đẹp Chân - Thiện - Mĩ. Nh vậy mỗi bài giảng sẽ thu hút tâm linh ngời học, chứ không còn là những bài giảng văn khô khan thuần tuý là cung cấp tri thức văn học.

phần Kết luận I. Kết luận chung.

"Phơng pháp dạy CDDC ở bậc THCS" là một vấn đề tuy không lớn lắm nhng là phần văn học quan trọng, làm tiền đê cho việc phân tích thẩm bình thể loại trữ tình. Giảng dạy CDDC nếu ngời giáo viên làm tốt là thực hiện đợc các chức năng của văn học, đó là chức năng nhận thức, chức năng thẩm mĩ, chức năng giáo dục và bồi dỡng tình cảm. Thông qua giảng giải phân tích một cách khoa học, ngời giáo viên sẽ giúp học sinh hiểu đúng, hiểu rõ và hiểu sâu tác phẩm. Trên cơ sở hiểu đúng mà giáo viên bình xét một cách tinh tế, nghệ thuật, làm cho học sinh cảm thụ đợc cái hay, cái đẹp của tác phẩm. Qua đó giáo dục bồi dỡng t tởng tình cảm tâm hồn cho ngời học một cách gián tiếp thông qua việc giảng bình khoa học và nghệ thuật chứ không phải là giáo dục t tởng trực tiếp, khô khan hoặc "chắp đuôi" khiên cỡng.

Đề tài này mới chỉ áp dụng ở trờng THCS Thọ Sơn, nhng đã đem lại thành công nhất định. Đề tài có thể là một định hớng để ngời giáo viên có cách tiếp cận nhanh nhất với những bài CDDC và truyền tải kiến thức nhẹ nhàng mà có hiệu quả đối với ngời học. Bớc đầu tìm ra lối đi chung cho việc phân tích bình giảng CDDC, học sinh sẽ hứng thú hơn trong học tập phần CDDC và có điều kiện học tốt hơn các thể loại văn học trữ tình khác.

Đề tài có thể áp dụng trong tất cả các nhà trờng THCS đối với giáo viên giảng dạy Ngữ văn phần CDDC lớp 7.

Tuy nhiên do điều kiện thời gian và năng lực còn hạn chế nên đề tài mới dừng lại ở cấp học THCS, đề tài sẽ đợc áp dụng ở cấp học cao hơn nếu có điều kiện. Bởi vì ở cấp học THPT, phần Văn học dân gian, nhất là CDDC đợc học với số lợng thời gian lớn trong chơng trình lớp 10. Ngời viết đề tài này sẽ tiếp tục nghiên cứu để có thể mở rộng vấn đề sang giảng dạy thơ ca trữ tình trên nền trữ tình của CDDC.

Một phần của tài liệu PP DAY HOC VE CA DAO TINH CAM GIA DINH (Trang 27 -28 )

×