+ Ngoài nhau ⇒ Cú bốn tiếp tuyến chung. + đựng nhau ⇒ khụng cú tiếp tuyến chung.
4. CỦNG CỐ (HĐ4).
GV: nhận xột và hệ thống lại bài học sau đú cho HS củng cố qua bài tập 35(SGK).
Bài 35(SGK). Điền vào cỏc ụ trống trong bảng. Biết rằng 2 đường trũn (O; R) và (O’; r)
cú OO’ = d, R > r.
Vị trớ tương đối của 2 đường trũn Số điểm chung Hệ thức giữa d, R, r
(O; R) đựng (O’; r)
d > R + rTiếp xỳc ngoài Tiếp xỳc ngoài
d = R - r 5. HƯỚNG DẪN (HĐ5).
- Học thuộc và nắm chắc ba vị trớ tương đối của hai đường trũn định và định lý về tớnh chất của đường nối tõm và cỏc hệ thức giữa đoạn nối tõm và cỏc bỏn kớnh của hai đường trũn Làm bài tập 36, 37, 38 (Sgk-123)
Ngày dạy: 13/12/2010
Tiết 33
LUYỆN TẬP
MỤC TIấU
Qua bài này học sinh cần:
1. Về kiến thức.
Được củng cố lại cỏc kiến thức về ba vị trớ tương đối của hai đường trũn, tớnh chất đường nối tõm, hệ thức giữa đoạn nối tõm và cỏc bỏn kớnh, tiếp tuyến chung
2. Về kỹ năng.
Vận dụng thành thạo hệ thức về đoạn nối tõm và cỏc bỏn kớnh, tớnh chất của đường nối tõm của hai đường trũn vào giải cỏc bài tập chứng minh.
3. Về tư duy thỏi độ
Cú ý thức và thỏi độ nghiờm tỳc trong giờ học. CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ, thước kẻ, com pa. HS: Thước kẻ, compa.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phương phỏp vấn đỏp. Luyện tập và thực hành.
Phỏt hiện và giải quyết vấn đề. Dạy học nhúm nhỏ
TIẾN TRèNH BÀI DẠY Hoạt động 1 (HĐ1). 1. ỔN ĐỊNH.
2. KTBC.
- Nhắc lại ba vị trớ tương đối của hai đường trũn và cỏc hệ thức liờn quan. - Nhắc lại định lý về tớnh chất đường nối tõm.
3. BÀI MỚI.
Hoạt động của GV- HS Ghi bảng
HĐ2. Bài tập BT36(SGK).
GV Giới thiệu và đưa đề bài bài tập 36 (Sgk)
trờn bảng. GT Cho (O; OA) và (K; 2
OA
) Dõy AD của (O) cắt (K) ở C HS Đọc đề bài, vẽ hỡnh, ghi GT, KL của bài
toỏn KL
a) Xỏc định vị trớ t.đối của (O) và (K)b) Chứng minh AC = CD