C. Các hoạt động dạy học chủ yế u:
BAØ I: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
-Dựa trên kết quả quan sát một cảnh sông nước và dàn ý đã lập.
-HS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn, trong đó thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét nổi bật của cảnh, cảm xúc của người tả cảnh.
-Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước .
II.
Đồ dùng :
-Một số bài văn, đoạn văn, câu văn hay tả cảnh sông nước. -Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của từng HS.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài. 3 Luyện tập. HĐ1: HDHS tìm hiểu đề bài . HĐ2: Cho HS viết đoạn văn.
-GV gọi HS lên bảng đọc lại dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước . -Nhận xét và cho điểm HS. -Giới thiệu bài.
-Cho HS đọc đề bài.
-GV lưu ý những từ ngữ quan trọng trong đề bài ghi trên bảng lớp.
Đề bài: Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong tuần trước, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước.
-Gv: Để viết đoạn văn hay, các em cần chú ý mấy điểm sau:
-Chọn phần nào trong dàn ý. -Xác định đối tượng miêu tả trong đọan văn.
-Em sẽ miêu tả theo trình tự nào? -Viết ra giấy nháp những chi tiết nổi bật, thú vị em sẽ trình bày trong đoạn.
-Xác định nội dung câu mở đầu và câu kết đoạn.
-Cho HS trình bày bài làm.
-GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay và chốt lại cách viết. -Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh.
-Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn.
-2-3 HS đọc -Nghe.
-1 HS đọc lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài cá nhân. Mỗi em viết một đoạn vào nháp.
-Nhiều HS đọc bài viết của mình (6- 8 HS )
4. Củng cố dặn dò
-Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện được cảm xúc của người viết. -GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn đã chỉnh vào vở.
-Chuẩn bị cho tiết TLV tiếp theo.
---