của đối tượng.
- Phải quan sát đối tượng, nêu giá trị và công dụng của đối tượng.
@ Ghi nhớ: Giống nhau:
- Đều làm nổi bật đặc điểm của đối tượng - Cần phải quan sát đối tượng
- Nêu giá trị và công dụng của đối tượng.
* Bài tập: Chọn 2 đoạn văn hoặc 2 văn bản miêu tả và thuyết minh đã học, tìm sự giống nhau của 2 loại văn bản đó.
2./ Những Điểm khác Nhau Giữa Văn Miêu Tả Và Văn Thuyết Minh
Đoạn văn 1: …"Xe chạy chầm chậm, …mẹ tôi cầm nón
vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp. Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi đã oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:
- Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà.
Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bây giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không cò cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của 2 gò má…?
("Trong lòng mẹ" – Nguyên Hồng – Ngữ Văn 8 tập 1)
Đoạn văn 2: "[….] tỷ lệ thanh thiếu niên hút thuốc lá ở
các thành phố lớn nước ta ngang với tỷ lệ các thành phố Aâu – Miõ. Chỉ có khác là với một thanh niên Mĩ, 1 đô la
pháp tu từ: so sánh, liên tưởng,…
Văn thuyết minh: trung thành với đặc điểm đối tượng, không hư cấu, đảm bảo tính khoa học,
(?) Ngôn ngữ được sử dụng trong 2 đoạn văn trên có gì khác nhau?
O Ngôn ngữ miêu tả mang nhiều cảm xúc chủ quan. Thuyết minh: Dùng những số liệu cụ thể, chi tiết.
(?) Vậy điểm khác nhau giữa văn miêu tả và văn thuyết minh là gì?
GV chốt ghi nhớ
mua 1 bao thuốc lá là một khoản tiền nhỏ, còn với thiếu niên Việt Nam muốn có 15.000 đông mua một bao 555 – vì đã hút là phải hút thuốc sang – chỉ có là con nhà giàu hoặc trộm cắp tiền để hút. Trộm một lần quen tay. Từ điếu thuốc sang cốc bia rồi đến ma tuý, con đường phạm pháp thực ra đã mở đầu với điếu thuốc."
("Ôn, dịch thuốc lá" - Ngữ Văn 8 tập 1)
@ Ghi nhớ: Khác nhau Văn miêu tả
- Có hư cấu, tưởng tượng, không nhất thiết phải trung thành với sự vật.
- Dùng các biện pháp tu từ: so sánh, liên tưởng,…
- Mang nhiều cảm xúc chủ quan của ngưởi viết.
- Ít dùng số liệu
Văn thuyết minh
- Trung thành với đặc điểm của sự vật, hiện tượng. - Ít dùng các biện pháp tu từ: so sánh, liên tưởng,… - Dùng nhiều số liệu cụ thể, chi tiết. - Ưùng dụng trong
nhiều tình huống.
II./ BAØI TẬP VỀ NHAØ:
Đọc lại 2 văn bản: "Vượt thác" – Võ Quảng (Ngữ Văn 6 tập 2) và văn bản: "Thông tin về ngày trái đất năm
2000" - (Ngữ Văn 8 tập 1), trả lời các câu hỏi:
Hãy tìm điểm giống và điểm khác nhau của 2 văn bản trên.
Củng cố : Nêu lại những nội dung đã học về văn miêu tả và thuyết minh.
Dặn dị : Xem lại bài và làm bài tập về nhà.
TUẦN 17 S : /
/ 20
Tiết 33,34 G : / /
20
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
HĐ 1: Sửa bài tập về nhà:
- GV gọi 2 HS lên bảng sửa bài tập, 1 HS nêu điểm giống nhau của 2 văn bản, 1 HS nêu điểm khác nhau.
- GV nhận xét, sửa chữa
I./ Sửa bài tập về nhà
Đọc lại 2 văn bản: "Vượt thác" – Võ Quảng (Ngữ Văn 6 tập 2) và văn bản: "Thông
tin về ngày trái đất năm 2000" - (Ngữ Văn 8
tập 1), trả lời các câu hỏi:
- Hãy tìm điểm giống và điểm khác nhau của 2
BAØI TẬP VẬN DỤNG
- HS ghi bài sửa vào tập
HĐ 2: Bài tập
@ GV gọi HS đọc văn bản "Huế" (Ngữ Văn 8 – tập 1 – trang 115)
(?) Văn bản trình bày địa danh nào? Ở đâu?
(?)Phương thức biểu đạt của văn bản
là gì?
(?) Những đặc điểm nổi bật của địa danh được thuyết minh như thế nào? @ GV cho HS đọc tiếp văn bản "Tôi
đi học", đoạn đầu (buổi mai hôm ấy, …)
(?) Đoạn văn tái hiện cảnh gì?
(?) Hãy chỉ ra những đặc điểm nổi bật của quag cảnh được miêu tả? (?) Nêu diểm giống và khác nhau giữa 2 văn bản?
BT 2: Gv gợi ý: tìm trong văn bản: "Lão Hạc", "Cô bé bán diêm", "Chiếc lá cuối cùng",… => đoạn văn