Vệ sinh và bảo dưỡng máy:

Một phần của tài liệu Giáo trình rèn truyền động (Trang 30)

III/ TÀI LIỆU THAM KHẢO:

13/ Vệ sinh và bảo dưỡng máy:

- Để bảo đảm cho máy giữ được độ bền lâu, sau mỗi ca làm việc cần tiến hành thực hiện công việc bảo dưỡng máy bao gồm các công việc sau đây:

* Dọn phoi: khi dọn phoi cần chú ý sử dụng dụng cụ như que mốc, chổi (cây cọ)… tránh dùng tay trực tiếp gỡ và bốc phoi vì điều đó có thể gây mất an toàn.

* Lau máy:

- Dùng giẻ cũ còn tương đối sạch lau trước sau đó dùng giẻ sạch để lau lại. - Khi lau thì lau từ trên cao xuống.

* Tra dầu mở: sau khi lau sạch máy cần tiến hành tra dầu mở vào những nơi máy dễ bị mòn, bị gỉ như băng máy, mặt bàn trượt ngang, ụ động… đồng thời có thể cho thêm dầu vào các hộp như hộp tốc độ, hộp chạy dao để bù vào lượng hao hụt trong quá trình sử dụng.

Kỹ thuật tiện:. GV : Biên soạn Nguyễn Hàm Hòa

BÀI 3 : TIỆN REN THANG TRONG

I/ CÁC MỤC TIÊU CHÍNH:

1. Hiểu được công dụng của ren thang trong 1 và 2 đầu mối.

2. Biết được quá trình cắt gọt, độ nhám bề mặt gia công, cách chọn chế độ cắt. 3. Tính được các thông số hình học của dao tiện ren thang trong 2 đầu mối. 4. Phân biệt được các loại dao tiện ren thang trong 2 đầu mối.

5. Mài được dao tiện ren thang 2 đầu mối. 6. Gá được dao tiện trên máy tiện.

7. Gá đặt được chi tiết trên máy tiện. 8. Tiện được ren thang trong 2 đầu mối.

9. Thiết lập được qui trình công nghệ và thực hiện đúng qui trình công nghệ. 10. Phát hiện được các dạng sai hỏng khi tiện ren thang trong 2 đầu mối. 11. Khắc phục được các dạng sai hỏng khi tiện ren thang trong 2 đầu mối. 12. Kiểm tra, đánh giá chính xác chi tiết đúng yêu cầu kỹ thuật.

II/ NỘI DUNG:

1. Ren thang trong.

2. Phương pháp tiện ren thang trong 1 và 2 đầu mối.

3. Các dạng sai hỏng và cách khắc phục khi tiện ren thang trong 1 và 2 đầu mối. 4. Đo kiểm ren thang trong 1 và 2 đầu mối.

5. Trình tự gia công chi tiết lỗ ren thang trong 1 và 2 đầu mối.

Một phần của tài liệu Giáo trình rèn truyền động (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w