Characteristic line)

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ THUYẾT TRÌNH LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ LÝ THUYẾT DANH MỤC ĐẦU TƯ (Trang 52)

6.2.Mô hình CAPM

characteristic line)

phương sai của nó với danh mục thị trường ( ). Vì thế chúng ta có thể phát thảo mối quan hệ giữa rủi ro – tỷ suất sinh lợi như hình với biến hiệp phương sai hệ thống (

) là thước đo rủi ro.

Tỷ suất sinh lợi của danh mục thị trường, , sẽ tương ứng với rủi ro của nó, đó chính là hiệp phương sai của thị trường với chính nó. Hiệp phương sai của bất kỳ tài sản nào với chính nó là phương sai của nó. Nhớ lại phương trình của hiệp phương sai, chúng ta có . Tương tự, hiệp phương sai của thị trường với chính nó là phương sai của tỷ suất sinh lợi thị trường . Như vậy, phương trình của đường rủi ro – tỷ suất sinh lợi là:

Hình 5: mối quan hệ giữa rủi ro – tỷ suất sinh lợi với biến hiệp phương sai hệ thống là thước đo rủi ro

Chúng ta định nghĩa , phương trình này sẽ là:

Chúng ta đã biết rằng hiệp phương sai của bất kỳ tài sản i nào với danh mục thị trường, , là thước đo rủi ro hợp lý. Beta cho biết mối quan hệ giữa lợi nhuận cổ phiếu chúng ta đang xem xét với lợi nhuận của danh mục thị trường. Danh mục thị trường có beta bằng 1.

thì thì

Lý thuyết danh mục đầu tư Chương 3: Cung cầu và định giá tài sản tài chính

thì thì

Căn cứ vào thước đo chuẩn hóa của rủi ro hệ thống, đường SML có thể được diễn như ở hình 6, hình này tương tự như hình 5 ngoại trừ thước đo khác của rủi ro. Cụ thể, hình 6 thay thế thước đo rủi ro hiệp phương sai của tỷ suất sinh lời tài sản i với danh mục thị trường bằng một thước đo được chuẩn hóa của rủi ro hệ thống (đó là beta), thước đo này bằng hiệp phương sai của một tài sản với một danh mục thị trường chia cho phương sai của danh mục thị trường.

Hình 6: Đường thị trường chứng khoán với rủi ro hệ thống chuẩn hoá

Tóm lại, phương trình chính là phương trình biểu diễn đường thị trường chứng khoán (SML) hay chính là nội dung mô hình định giá tài sản vốn (CAPM). Vì tỷ suất sinh lợi trung bình trên thị trường cao hơn lãi suất phi rủi ro tính trung bình trong một thời kỳ dài nên rM – rf xem như là dương. Vì thế công thức trên hàm ý rằng tỷ suất sinh lợi của một chứng khoán có mối tương quan xác định với beta của nó.

.6.2.3.2. β - thước đo tiêu chuẩn hóa của rủi ro hệ thống

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ THUYẾT TRÌNH LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ LÝ THUYẾT DANH MỤC ĐẦU TƯ (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w